Ðến cuối đời, có gì để tiếc?
Photon Belt - Vùng nguy hiểm trái đất sắp đi vào
Tháng ngày hối hả, đời người ngắn ngủi, thoáng chốc đã già.
Nhật Báo Việt Báo, California: Hội Thảo Về Chương Trình Điều Trị Cuối Đời (Hospice) Đem Lại Nhiều Quyền Lợi Quan Trọng
(10/03/2011) (Xem: 180)
Tác giả : Chu Tất Tiến
Hội Thảo Về Chương Trình Điều Trị Cuối Đời (Hospice) Đem Lại Nhiều Quyền Lợi Quan Trọng
Trong buổi hội thảo.
Ngày thứ Bẩy 24 tháng 9 vừa qua, một buổi hội thảo về Chương Trình Điều Trị Cuối Đời (Hospice) tại Viện Việt Học, thành phố Westminster, do những thiện nguyện viên thuộc Hội Cựu Sinh Viên Quốc Gia Hành Chánh Nam California tổ chức đã đem lại nhiều ngạc nhiên cho hơn 50 người tham dự. Trong tinh thần phục vụ cộng đồng, đặc biệt về các quyền lợi y tế, Hội Cựu Sinh Viên Quốc Gia Hành Chánh Nam California đã mời Trung Tâm Hospice New Haven, do ông Ramon Viray làm Giám Đốc và cô Hoàng Thị Phương Hằng là Y Tá Điều Dưỡng của trung tâm, đến để trình bầy cùng cộng đồng những lợi ích thiết thực mà chương trình Hospice mang lại.
Để mở đầu, ông Trần Ngọc Thiệu, Chủ Tịch Hội Cựu Sinh Viên Quốc Gia Hành Chánh Nam California ngỏ lời cám ơn ông Ramon và cô Phương Hằng đã nhận lời đến trình bầy về Hospice, một chương trình đem lại những lợi ích không nhỏ cho cộng đồng. Tiếp đó, cô Phương Hằng, Y Tá Điều Dưỡng thuộc New Haven, đã trình bầy về chương trình Hospice với những “slide show” đã được chuẩn bị kỹ lưỡng. Một điều quan trọng mà cô Phương Hằng cho biết là mặc dù chương trình này đã được các chương trình y tế của chính phủ hỗ trợ từ giữa thập niên 1970 nhưng cho đến nay, đa số những người Việt sống trên đất Mỹ đều không biết, không nghe nói gì về chương trình này. Hỏi một số tham dự viên đã và đang là nhân viên chính phủ từ tiểu bang đến liên bang, nhiều người cũng lắc đầu vì không từng để ý đến. Cô cho biết chương trình này nhằm giúp cho những ai gặp các căn bệnh bất trị mà bác sĩ đã bó tay được những ngày tháng thoải mái về tinh thần cũng như vật chất, và đón nhận sự ra đi như là một kết quả tất yếu của cuộc đời. Chương trình này không nhằm kéo dài cũng như không làm ngắn lại sự sống, mà chỉ chú trọng nâng cao giá trị và phẩm chất của những tháng ngày còn lại tại tư gia hay tại các nhà hưu dưỡng (Nursing home). Cô cũng cho biết là theo nghiên cứu, chỉ có khoảng 25% người bệnh mất tại nhà, trong khi đó có tới 70% người khi được hỏi, đã cho biết là họ mong muốn được ra đi tại tư gia, dưới sự chăm sóc của các người thân trong gia đình. Vì thế chương trình điều trị cuối đời được thành lập nhằm đáp ứng các nguyện vọng ấy. “Hospice” sẽ cung cấp một hệ thống dịch vụ gồm: chăm sóc sức khỏe, cho uống thuốc theo toa bác sĩ, các phương tiện cho người bệnh, sự hướng dẫn tinh thần có tính chất tôn giáo, và các thiện nguyện viên.
“Hospice” sẽ gửi y tá đến theo dõi tình hình sức khỏe vài lần một tuần, theo dõi việc uống thuốc và những thay đổi bệnh trạng. Các y tá của chương trình sẽ trực 24 giờ một ngày và bất cứ khi nào có đột biến, gia đình có thể gọi để bác sĩ để tìm phương cách chữa trị, nhất là làm giảm các cơn đau khủng khiếp của căn bệnh cuối đời. Nếu cần có các phương tiện y khoa, “hospice” sẽ cung cấp theo đúng đề nghị của bác sĩ. Ngoài Y Tá, còn có những người đến để tắm rửa, thay quần áo cho bệnh nhân, giúp cho người bệnh không bị lở loét vì nằm một chỗ. Khi người bệnh cần đến những an ủi tinh thần có tính chất tôn giáo, “hospice” sẽ gửi đến nhà những vị tu sĩ, tùy theo tôn giáo của người bệnh. Các chuyên viên cố vấn sẽ giúp cho người bệnh hiểu là việc ra đi một tiến trình tự nhiên, vì thế người bệnh sẽ cảm thấy thoải mái và bình an hơn. Trong khi đó, các chuyên viên xã hội (social workers) sẽ giúp mọi vấn đề liên quan đến hành chánh và làm thề nào để có được các cơ quan y tế của chính phủ tài trợ mọi phí tổn về chương trình này. Nếu cần thiết, các chuyên viên sẽ giúp cố vấn cho gia đình tìm hiểu về các dịch vụ an táng, cho đến sau khi người bệnh đã ra đi, “hospice” vẫn còn liên lạc với gia đình cả năm nữa, nhằm mang lại những an ủi thiết thực cho gia đình của người quá cố.
Về các địa điểm mà chương trình điều trị cuối đời này sẽ đến để phục vụ, cô Phương Hằng cho biết là ngoài các cơ sở của “Hospice”, chương trình cũng được áp dụng ngay tại nhà ở, các nhà hưu dưỡng, các trung tâm điều trị cho những người bệnh không thể tự chăm sóc (Assisted Living Facilities), tại nhà tù, và tại chỗ dành cho người không nhà (Homeless center).
Về vấn đề chi trả cho chương trình “hospice” này, cô Phương Hằng cho biết những người có các loại bảo hiềm sau đây sẽ được gia nhập vào chương trình mà không phải phụ trả một phí tổn nào: Medicare Part A, Medical, Cal Optima, Bảo hiểm tư (tùy loại), và thân nhân (nếu người bệnh không có bất cứ loại nào như trên).
Để được hưởng những quyền lợi của chương trình “Hospice” này, gia đình hoặc chính người bệnh sẽ gọi cho một trung tâm Hospice, nơi này sẽ cử người đến giám định hồ sơ. Nếu đủ điều kiện, Hospice sẽ tiến hành làm thủ tục giấy tờ, trong khi người bệnh và thân nhân không phải di chuyển đi đâu cả, trừ trường hợp người bệnh đang ở các trung tâm hưu dưỡng (Nursing Home) mà muốn về nhà, hoặc muốn đến một cơ sở của Hospice, hay ngược lại.
Buổi hội thảo đã diễn tiến tốt đẹp với thật nhiều các câu hỏi từ các tham dự viên và đã được trả lời đầy đủ. Sau gần 3 tiếng đồng hồ thảo luận, cuộc hội thảo đã chấm dứt trong lời cám ơn của tất cả người tham dự.
Việc thụ hưởng các quyền lợi từ chương trình điều trị cuối đời này rất quan trọng cho cuộc sống của người bị bệnh bất trị. Cộng đồng Việt Nam từ trước vẫn hầu như từ khước các quyền lợi này, hoặc là do sự thiếu thông tin, hay là vì các niềm tin không căn cứ. Vì thế hầu như đa số các bệnh nhân ung thư vào giai đoạn chót, bệnh Alzheimer hay Parkinson đã phát triển đến thời kỳ cuối… mà chúng ta biết, đều đã ra đi trong sự thiếu sót một điều gì…
Vì hầu như mọi cơ quan Hospice đều do người Mỹ quản lý và nói tiếng Anh, những thiện nguyện viên xã hội và y tế rất mong nhận được các câu hỏi của bất cứ ai quan tâm đến vấn đề này. Xin gọi 714-398-3678 để biết thêm chi tiết cụ thể về từng trường hợp.
Trong buổi hội thảo.
Ngày thứ Bẩy 24 tháng 9 vừa qua, một buổi hội thảo về Chương Trình Điều Trị Cuối Đời (Hospice) tại Viện Việt Học, thành phố Westminster, do những thiện nguyện viên thuộc Hội Cựu Sinh Viên Quốc Gia Hành Chánh Nam California tổ chức đã đem lại nhiều ngạc nhiên cho hơn 50 người tham dự. Trong tinh thần phục vụ cộng đồng, đặc biệt về các quyền lợi y tế, Hội Cựu Sinh Viên Quốc Gia Hành Chánh Nam California đã mời Trung Tâm Hospice New Haven, do ông Ramon Viray làm Giám Đốc và cô Hoàng Thị Phương Hằng là Y Tá Điều Dưỡng của trung tâm, đến để trình bầy cùng cộng đồng những lợi ích thiết thực mà chương trình Hospice mang lại.
Để mở đầu, ông Trần Ngọc Thiệu, Chủ Tịch Hội Cựu Sinh Viên Quốc Gia Hành Chánh Nam California ngỏ lời cám ơn ông Ramon và cô Phương Hằng đã nhận lời đến trình bầy về Hospice, một chương trình đem lại những lợi ích không nhỏ cho cộng đồng. Tiếp đó, cô Phương Hằng, Y Tá Điều Dưỡng thuộc New Haven, đã trình bầy về chương trình Hospice với những “slide show” đã được chuẩn bị kỹ lưỡng. Một điều quan trọng mà cô Phương Hằng cho biết là mặc dù chương trình này đã được các chương trình y tế của chính phủ hỗ trợ từ giữa thập niên 1970 nhưng cho đến nay, đa số những người Việt sống trên đất Mỹ đều không biết, không nghe nói gì về chương trình này. Hỏi một số tham dự viên đã và đang là nhân viên chính phủ từ tiểu bang đến liên bang, nhiều người cũng lắc đầu vì không từng để ý đến. Cô cho biết chương trình này nhằm giúp cho những ai gặp các căn bệnh bất trị mà bác sĩ đã bó tay được những ngày tháng thoải mái về tinh thần cũng như vật chất, và đón nhận sự ra đi như là một kết quả tất yếu của cuộc đời. Chương trình này không nhằm kéo dài cũng như không làm ngắn lại sự sống, mà chỉ chú trọng nâng cao giá trị và phẩm chất của những tháng ngày còn lại tại tư gia hay tại các nhà hưu dưỡng (Nursing home). Cô cũng cho biết là theo nghiên cứu, chỉ có khoảng 25% người bệnh mất tại nhà, trong khi đó có tới 70% người khi được hỏi, đã cho biết là họ mong muốn được ra đi tại tư gia, dưới sự chăm sóc của các người thân trong gia đình. Vì thế chương trình điều trị cuối đời được thành lập nhằm đáp ứng các nguyện vọng ấy. “Hospice” sẽ cung cấp một hệ thống dịch vụ gồm: chăm sóc sức khỏe, cho uống thuốc theo toa bác sĩ, các phương tiện cho người bệnh, sự hướng dẫn tinh thần có tính chất tôn giáo, và các thiện nguyện viên.
“Hospice” sẽ gửi y tá đến theo dõi tình hình sức khỏe vài lần một tuần, theo dõi việc uống thuốc và những thay đổi bệnh trạng. Các y tá của chương trình sẽ trực 24 giờ một ngày và bất cứ khi nào có đột biến, gia đình có thể gọi để bác sĩ để tìm phương cách chữa trị, nhất là làm giảm các cơn đau khủng khiếp của căn bệnh cuối đời. Nếu cần có các phương tiện y khoa, “hospice” sẽ cung cấp theo đúng đề nghị của bác sĩ. Ngoài Y Tá, còn có những người đến để tắm rửa, thay quần áo cho bệnh nhân, giúp cho người bệnh không bị lở loét vì nằm một chỗ. Khi người bệnh cần đến những an ủi tinh thần có tính chất tôn giáo, “hospice” sẽ gửi đến nhà những vị tu sĩ, tùy theo tôn giáo của người bệnh. Các chuyên viên cố vấn sẽ giúp cho người bệnh hiểu là việc ra đi một tiến trình tự nhiên, vì thế người bệnh sẽ cảm thấy thoải mái và bình an hơn. Trong khi đó, các chuyên viên xã hội (social workers) sẽ giúp mọi vấn đề liên quan đến hành chánh và làm thề nào để có được các cơ quan y tế của chính phủ tài trợ mọi phí tổn về chương trình này. Nếu cần thiết, các chuyên viên sẽ giúp cố vấn cho gia đình tìm hiểu về các dịch vụ an táng, cho đến sau khi người bệnh đã ra đi, “hospice” vẫn còn liên lạc với gia đình cả năm nữa, nhằm mang lại những an ủi thiết thực cho gia đình của người quá cố.
Về các địa điểm mà chương trình điều trị cuối đời này sẽ đến để phục vụ, cô Phương Hằng cho biết là ngoài các cơ sở của “Hospice”, chương trình cũng được áp dụng ngay tại nhà ở, các nhà hưu dưỡng, các trung tâm điều trị cho những người bệnh không thể tự chăm sóc (Assisted Living Facilities), tại nhà tù, và tại chỗ dành cho người không nhà (Homeless center).
Về vấn đề chi trả cho chương trình “hospice” này, cô Phương Hằng cho biết những người có các loại bảo hiềm sau đây sẽ được gia nhập vào chương trình mà không phải phụ trả một phí tổn nào: Medicare Part A, Medical, Cal Optima, Bảo hiểm tư (tùy loại), và thân nhân (nếu người bệnh không có bất cứ loại nào như trên).
Để được hưởng những quyền lợi của chương trình “Hospice” này, gia đình hoặc chính người bệnh sẽ gọi cho một trung tâm Hospice, nơi này sẽ cử người đến giám định hồ sơ. Nếu đủ điều kiện, Hospice sẽ tiến hành làm thủ tục giấy tờ, trong khi người bệnh và thân nhân không phải di chuyển đi đâu cả, trừ trường hợp người bệnh đang ở các trung tâm hưu dưỡng (Nursing Home) mà muốn về nhà, hoặc muốn đến một cơ sở của Hospice, hay ngược lại.
Buổi hội thảo đã diễn tiến tốt đẹp với thật nhiều các câu hỏi từ các tham dự viên và đã được trả lời đầy đủ. Sau gần 3 tiếng đồng hồ thảo luận, cuộc hội thảo đã chấm dứt trong lời cám ơn của tất cả người tham dự.
Việc thụ hưởng các quyền lợi từ chương trình điều trị cuối đời này rất quan trọng cho cuộc sống của người bị bệnh bất trị. Cộng đồng Việt Nam từ trước vẫn hầu như từ khước các quyền lợi này, hoặc là do sự thiếu thông tin, hay là vì các niềm tin không căn cứ. Vì thế hầu như đa số các bệnh nhân ung thư vào giai đoạn chót, bệnh Alzheimer hay Parkinson đã phát triển đến thời kỳ cuối… mà chúng ta biết, đều đã ra đi trong sự thiếu sót một điều gì…
Vì hầu như mọi cơ quan Hospice đều do người Mỹ quản lý và nói tiếng Anh, những thiện nguyện viên xã hội và y tế rất mong nhận được các câu hỏi của bất cứ ai quan tâm đến vấn đề này. Xin gọi 714-398-3678 để biết thêm chi tiết cụ thể về từng trường hợp.
Chu Tất Tiến
Photon Belt - Vùng nguy hiểm trái đất sắp đi vào
Tháng ngày hối hả, đời người ngắn ngủi, thoáng chốc đã già.
Chẳng dám nói hiểu hết mọi lẽ nhân sinh nhưng chỉ có hiểu đời thì mới sống thanh thản, sống thoải mái.
Qua một ngày mất một ngày
Qua một ngày vui một ngày
Vui một ngày lãi một ngày
Qua một ngày vui một ngày
Vui một ngày lãi một ngày
Hạnh phúc do minh tạo ra.
Vui sướng là mục tiêu cuối cùng của đời người,
niềm vui ẩn chứa trong những sự việc vụn vặt nhất trong đời sống, mình phải tự tìm lấy.
Hạnh phúc là cảm giác, cảm nhận, điều quan trọng là ở tâm trạng.
Hạnh phúc là cảm giác, cảm nhận, điều quan trọng là ở tâm trạng.
Tiền không phải là tất cả nhưng không phải không là gi`.
Đừng quá coi trọng đồng tiền,
càng không nên quá so đo,
nếu hiểu ra thì sẽ thấy nó là thứ ngoại thân,
khi ra đời chẳng mang đến, khi chết chẳng mang đi.
Nếu có người cần giúp, rộng lòng mở hầu bao,
đó là một niềm vui lớn.
Nếu dùng tiền mua được sức khỏe và niềm vui thì tại sao không bỏ ra mà mua?
Nếu dùng tiền mà mua được sự an nhàn tự tại thì đáng lắm chứ!
Người khôn biết kiếm tiền, biết tiêu tiền.
Làm chủ đồng tiền, đừng làm tôi tớ cho nó.
Nếu dùng tiền mua được sức khỏe và niềm vui thì tại sao không bỏ ra mà mua?
Nếu dùng tiền mà mua được sự an nhàn tự tại thì đáng lắm chứ!
Người khôn biết kiếm tiền, biết tiêu tiền.
Làm chủ đồng tiền, đừng làm tôi tớ cho nó.
“Quãng đời còn lại càng ngắn thì càng phải làm cho nó phong phú”.
Cái được, người ta chẳng hay để ý; cái không được thì nghĩ nó to lắm, nó đẹp lắm.
Thực ra sự sung sướng và hạnh phúc trong cuộc đời tùy thuộc vào sự thưởng thức nó ra sao.
Người hiểu đời rất quý trọng và biết thưởng thức những gì mình đã có,
và không ngừng phát hiện thêm ý nghĩa của nó, làm cho cuộc sống vui hơn, giàu ý nghĩa hơn.
Cần có tấm lọ̀ng rộng mở, yêu cuộc sống và thưởng thức cuộc sống, trông lên chẳng bằng ai, trông xuống chẳng ai bằng mình (tỷ thượng bất túc tỷ hạ hữu dư),
biết đủ thì lúc nào cũng vui (tri túc thường lạc).
Tập cho mình nhiều đam mê,
vui với chúng không biết mệt, tự tìm niềm vui.
Tốt bụng với mọi người,
vui vẻ làm việc thiện,
lấy việc giúp người làm niềm vui.
Con người ta vốn chẳng phân biệt giàu nghèo sang hèn,
tận tâm với công việc là coi như có cống hiến,
có thể yên lặng không hổ thẹn với lương tâm là được.
Huống hồ nghĩ ra, ai cũng thế cả,
cuối cùng là trở về với tự nhiên.
Thực ra ghế cao chẳng bằng tuổi thọ cao,
tuổi thọ cao chẳng bằng niềm vui thanh cao.
Con người ta chịu đựng, hóa giải và xua tan nỗi đau đều chỉ có thể dựa vào chính mình.
Thời gian là vị thầy thuốc giỏi nhất.
Con người ta chịu đựng, hóa giải và xua tan nỗi đau đều chỉ có thể dựa vào chính mình.
Thời gian là vị thầy thuốc giỏi nhất.
Quan trọng là khi đau buồn, bạn chọn cách sống thế nào.
Tại sao khi về già người ta hay hoài cổ (hay nhớ chuyện xa xưa)?
Đến những năm cuối đời,
người ta đã đi đến cuối con đường sự nghiệp,
vinh quang xưa kia đă trở thành mây khói xa vời,
đã đứng ở sân cuối,
tâm linh cần trong lành,
tinh thần cần thăng hoa,
người ta muốn tìm lại những tình cảm chân thành.
Về lại chốn xưa,
gặp lại người thân,
cùng nhắc lại những ước mơ thuở nhỏ,
cùng bạn học nhớ lại bao chuyện vui thời trai trẻ,
có như vậy mới tìm lại được cảm giác của một thời đầy sức sống.
Quý trọng và được đắm mình trong những tình cảm chân thành là một niềm vui lớn của tuổi già
Nếu bạn đã cố hết sức mà vẫn không thay đổi tình trạng không hài lòng thì mặc kệ nó!
Đó cũng là một sự giải thoát.
Chẳng việc gì cố mà được,
quả ngắt vội không bao giờ ngọt.
Sinh lão bệnh tử là quy luật ở đời,
không chống lại được.
Khi thần chết gọi thì thanh thản mà đi.
Khi thần chết gọi thì thanh thản mà đi.
Cốt sao sống ngay thẳng không hổ thẹn với lương tâm
Tác Giả : Vô danh
No comments:
Post a Comment