Trị huyết áp cao bằng tỏi và đậu trắng
Nguyên liệu: 100g tỏi ta
100g đậu trắng( loại đậu màu trắng), hạt to hơn hạt đậu đen một chút, có bán rất nhiều ngoài chợ; 2l nước.
chế biến và dùng:
+bóc sạch tỏi, co sạch đậu cho cả vào 2l nước ninh nhừ cho tới khi còn sâm sấp nước (còn khoảng 1/8 lượng ban đầu) thì cho vào cái rây, chắt lấy nước, uống hết 1 lần, có thể ăn luôn hạt đậu.
+ mỗi tháng làm 1 lần như vậy thật đều đặn
món này rất tốt và công hiệu. mọi người làm thử nha.bà tôi đã thử và từ đợt tết tới giờ chưa bị tái phát lần nào cả.
món này không độc nên đừng sợ, khá ngon đấy..
Bài thuốc trị: giảm máu cao, mỡ trong máu,…
Một độc giả mới giới thiệu bài thuốc quí, chính đương sự cũng như mẹ và em đã uống trong 3 tháng qua, kết quả trông thấy. Sau đây là lời đương sự:
"Xin gioi thieu cach chua tri hưu hieu nhat để chữa bệnh máu cao, mỡ cao, colesterol ma tôi đa lam cho chính tôi cung nhu em gai va me gia cua tôi trong 3 thang qua. Ket qua nhu "Thần dược". De dang, khong ton kem va bao dam suc khoe...
Chất liệu:
1- Tỏi (100 gr)
2- Đậu trắng (white bean) (100gr)
Cách làm:
Đậu trắng rửa sạch, tỏi rửa sạch.
Cho chung vào nồi với 2 lít nước.
Nấu sôi, hạ lửa nhỏ, ninh thật lâu (khoảng 3 tiếng thì nước
sẽ cạn, còn lại
chừng 1/8 của 2 lít nước.
Cách ăn:
Quấy đều tỏi và đậu, để nguội rồi ăn hết.
Mỗi tháng ăn một lần. Bảo đảm sau 2 lần kết quả thấy rõ đến 100%.
Hiệu quả cho người tặng bài thuốc này:
- Đầu năm nay tôi đi thử tổng quát hàng năm. Lần đầu tiên trong đời, áp huyết
tăng vọt cách lạ thường, chưa từng thấy: 147/93. BS
mạch máu não như Thân Phụ của tôi trước đây. BS
ngày,
Tôi buồn lắm, vì biết chắc nếu uống thuốc này tức là phải uống for life, khong
đuoc tu y bo.
quýnh lên sợ tôi sẽ bị vỡ cho 2 loại thuốc để uống mỗi không được tự ý bỏ, hoặc ngưng trước khi tái khám trong 2 tuần lễ kế tiếp.
Thinh linh tôi len Internet va đoc đuoc bài thuốc này.
Chieu hom đó tôi mua tỏi, đậu trắng về nấu ngay không chần chờ thêm nữa
Nếu bạn muốn có trí nhớ thật tốt, hãy ưu tiên một số loại thức ăn, trong đó có trứng gà tươi.
Trí nhớ của con người thường giảm dần theo tuổi tác và để chống lại quá trình này, ngoài việc có các “bài tập” cho trí não, việc bổ sung dinh dưỡng cần cho não cũng khá quan trọng. Sau đây là những thực phẩm lợi trí nhớ.
Quả việt quất (blueberry)
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, quả việt quất chứa những hợp chất có khả năng chống lại quá trình lão hoá của bộ não và phòng ngừa chứng bệnh mất trí của người già.
Quả việt quất. |
Mù tạt
Điều này nghe có vẻ khá khó tin nhưng các bằng chứng y khoa lại cho thấy nếu mỗi ngày thu nạp khoảng 17 mg mù tạt (tương đương một thìa canh), bạn sẽ kích thích được các gên ở bộ não hoạt động tích cực hơn, giảm nguy cơ mất trí nhớ, tăng cường trí tuệ.
Cá hồi
Cá hồi không chỉ bổ dưỡng cho sức khoẻ nói chung mà thực sự được xem như một loại thực phẩm chức năng dành riêng cho não. Axit omega-3 có nhiều trong cá hồi là loại cơ thể không có khả năng tự tổng hợp, chỉ có thể thu nạp từ các thực phẩm bên ngoài. Omega-3 axit và DHA là những thành phần quan trọng không thể thiếu trong quá trình cầu thành bộ não, giúp trí não hoạt động một cách tích cực.
Cải xoăn
Loại cải này nói riêng và các loại rau thuộc họ cải có lá màu xanh sẫm nói chung được khuyên nên ăn mỗi ngày để bổ sung carotenoid và flavonoids, giúp làm chậm quá trình lão hoá và tránh nguy cơ suy giảm trí nhớ.
Theo www.datviet
Rượu Tỏi (Thần Dược)
Lương Y Sĩ Trần Duy Linh, C/N 2010/02
I - Xuất Xứ
Vào những năm 1960-1970, WHO_cơ quan theo dõi sức khoẻ & bệnh tật thế giới của Liên Hiệp Quốc phát hiện ở Ai Cập là một nước nghèo, khí hậu sa mạc khắc nghiệt nhưng sức khoẻ chung của nhân dân Ai Cập lại vào loại tốt, ít bệnh tật & tuổi thọ trung bình tương đối cao. WHO đặt vấn đề với chính phủ Nasser xin cử một phái đoàn của WHO về Ai Cập nghiên cứu xem tại sao có hiện tượng lạ như thế mà nghành Y tế Ai cập chưa giải thích được.
Ðược Tổng Thống Nasser đồng ý, WHO huy động nhiều chuyên gia y tế về Ai Cập nghiên cứu chia nhau đi xuống nông thôn, các vùng có khí hậu khắc nghiệt để thu thập các tài liệu đặc biệt. Cuối cùng các nhà nghiên cứu (đông nhất là Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật Bản) nhận xét là ở Ai Cập nhà nào cũng có 1 lọ rượu ngâm tỏi để uống. Nhân dân Ai Cập nói từ bao nhiêu thế kỷ nay nước họ vẫn là thế.
Ngày xưa Ai Cập là một đế chế lớn, chinh chiến liên miên, chủ yếu là xử dụng gươm dao chém giết nhau. Thời ấy làm gì có thuốc kháng sinh, nên họ chỉ dùng nước tỏi để uống & cũng để rửa các vết thương.
Ở các vùng tỏi được ngâm rượu theo những công thức khác nhau. Chuyên gia các nước đem những công thức đó về nước mình nghiên cứu và phân tích. Kết luận cái gì tốt rồi sau đó thông qua một báo cáo gởi cho WHO. Sau đó WHO tổng kết & hội thảo về vấn đề này. Rồi đến năm 1980 họ thông báo :
Rượu tỏi chữa trị được 04 nhóm bệnh :
1) Thấp khớp (sưng khớp, vôi hoá các khớp, mỏi xương cốt).
2) Tim mạch (huyết áp thấp, huyết áp cao, hở van tim, ngoại tâm thư)
3) Phế quản (viêm phế quản, viêm họng, hen phế quản).
4) Tiêu hoá (ăn khó tiêu, ợ chua, viêm tá tràng, loét bao tử).
Ðến năm 1983, Nhật lại thông báo bổ sung thêm 2 nhóm bệnh nữa là :
5) Trĩ nội & trĩ ngoại.
6) Ðại tháo đường (tiểu đường)
Nhật cũng công bố : "Ðây là một loại thuốc tuyệt vời của nhân loại vì dễ làm, rẻ tiền, không gây phản ứng phụ & có hiệu quả chữa bệnh rất cao".
II – Nguyên Lý
Con người ta thông thường tuổi từ 40 trở lên (có thể trẻ hơn nữa) là đã có bệnh. Các bộ phận trong cơ thể bắt đầu thoái hoá, bộ phận nào yếu thì thoái hoá nhanh, đặt biệt là làm cho các chức năng hấp thụ chất béo (lipid) chất đường (glucone) bị suy giảm. Các chất đó không hấp thụ hết qua đường tiêu hoá, phần thừa không thải ra ngoài được, dần dần lắng đọng trong thành vách mạch máu, làm xơ cứng động mạch & xơ cứng một số bộ phận khác rồi lâu ngày gây ra những chứng bệnh như trên.
Trong tỏi có 2 chất quan trọng :
1) Phitoncid là loại kháng sinh thực vật có tác dụng diệt một số vi khuẩn.
2) Hoạt tính màu vàng giúp làm tiêu chất béo dưới dạng cholesterol bám vào thành quách mạch máu, làm cho đường đi của máu từ tim ra & về tim bị nghẽn. Chính nhờ 02 chất này mà tỏi có tác dụng chữa bệnh cao.
III – Công thức điều chế & cách dùng
Ghi Chú : Bài này không thấy ghi công thức chế rượu tỏi ra sao (*1)
IV - Kết quả chữa bệnh
Tác giả tổng hợp bài viết này theo kinh nghiệm chứng thực cho biết : Từ năm 1970 bị thấp khớp nặng_sưng cả các khớp phải đi bằng gậy chống. Thuốc tân dược & đông y dùng đã nhiều như "Cao hổ cốt", "rượu tắc kè" (lúc nào cũng có sẵn), thế mà bệnh không đỡ lại nặng thêm. Năm 1975 bị ngã gần chết. Năm 1981 bị ngất phải đưa vào cấp cứu ở bệnh viện 3 ngày mới hết nên sức khoẻ càng giảm.
Vào cuối năm 1982 mới bắt đầu uống rượu ngâm tỏi, thì 20 ngày sau bắt đầu thấy giảm bệnh sưng khớp. Qua 3 tháng, huyết áp trở lại bình thường. Bệnh viêm họng cũng khỏi. Hen phế quản giảm nhiều. Ngoài ra tác giả còn cho biết bịnh trĩ nội mỗi năm đi mất 5, 7 lần. Hen phế quản nặng cấp cứu nằm bệnh viện 2, 3 lần. Từ khi liên tục dùng rượu tỏi cho tới nay đã gần 8 năm mà không phải đi bệnh viện lần nào cả. Ngủ rất bình thường, ăn thì tiêu hoá tốt, đặt biệt đối với bệnh thấp khớp thì coi như thuốc thần. Vì tác giả trước đây khổ vì thấp khớp, nay khỏi hẳn không còn biểu hiện gì cả.
Cho nên, kết luận của người Nhật phần trên là hoàn toàn đúng :
"Ðây là thứ thuốc tuyệt vời của nhân loại, vì dễ làm, rẻ tiền, không gây phản ứng phụ & lại có hiệu quả chữa bệnh rất cao.
(Theo World Hearth Organizations)
http://www.dactai.com/suutam.html
* * * * *
http://khamchuabenh.com/read.php?1937
Tôi có dùng rượu tỏi để phòng và trị một số bệnh. Tuy nhiên, khi tôi dùng rượu tỏi vào buổi tối thì có cảm giác bị xót bao tử vào giữa đêm, hơi bứt rứt. Nhờ chuyên mục sức khoẻ của quý báo tư vấn giúp : có phải rượu tỏi gây ảnh hưởng bao tử không ; có cách nào khác dùng tỏi chữa bệnh thay cho rượu tỏi ? Cám ơn quý báo ! (lehang@ ... )
Trả lời :
Anh (chị) dùng rượu tỏi có cảm giác bị xót bao tử có thể là do ảnh hưởng của rượu. Chứ tỏi có tác dụng làm lành vết thương, tỏi cũng nóng, nhưng không đến mức làm xót bao tử. Dân gian còn có một cách khác dùng tỏi thay cho rượu tỏi đó là tỏi trộn mật ong, được làm bằng cách : dùng tỏi còn tươi có tép nhỏ, xay nát rồi đem trộn với mật ong, cho vào trong chai để dành dùng dần (mật ong có tác dụng bảo quản tỏi không hư). Dùng tỏi trộn mật ong, ngoài những tác dụng gần giống như rượu tỏi : hỗ trợ tiêu hoá, tiêu diệt các loại vi khuẩn, các nấm gây bệnh (nhờ tỏi có một số tinh dầu, chất kháng khuẩn, có tác dụng ức chế các loại vi khuẩn, các nấm gây bệnh), còn giúp kháng được một số gốc oxy hoá, các yếu tố thuận lợi dẫn đến ung thư ... Theo y học cổ truyền, tỏi có vị cay, tính ấm, có công dụng sát trùng, giải độc, hành khí. Mật ong khi trộn với tỏi, ngoài công dụng bảo quản tỏi không hư, mật ong còn là chất bổ dưỡng cung cấp các vitamin, giúp làm lành các vết loét bao tử. Người bình thường mỗi ngày dùng một muỗng mật ong cũng rất tốt, có thể dùng riêng một mình mật ong, hoặc có thể pha với nước chanh để dùng. Nói thêm : dân gian còn có cách dùng mật ong đánh với lòng đỏ trứng gà (trứng gà đã được kiểm dịch), đánh đến khi lòng đỏ trứng chuyển sang màu trắng hơi vàng lợt (lúc này mật ong đã làm chín lòng trứng), xong rót bia vào và đánh đều lên sẽ có một thức uống rất thơm ngon và bổ dưỡng.
Lương Y Sĩ Trần Duy Linh (SG)
-----------
(*1) - http://vietbao.vn/Suc-khoe/Ruou-toi-phong-va-chua-benh/10927475/248/
Cách bào chế rượu tỏi : Tỏi khô (đã bóc bỏ vỏ) 40 g đem thái nhỏ, cho vào chai ngâm với 100 ml rượu trắng 40-45 độ, thỉnh thoảng lại lắc chai rượu, dần dần rượu chuyển từ màu trắng sang màu vàng, đến ngày thứ 10 thì chuyển sang màu nghệ và uống được. Mỗi ngày dùng 2 lần, sáng uống 40 giọt (tương đương một thìa cà phê) trước khi ăn ; tối uống 40 giọt trước khi ngủ. Uống khoảng 20 ngày thì hết, bởi vậy cứ sau 10 ngày lại ngâm tiếp, để ngày nào cũng có rượu tỏi dùng. Uống liên tục suốt đời với một lượng rượu rất nhỏ như thế, người kiêng rượu hoặc không uống được rượu vẫn dùng được.
* * * * *
(*2) - http://my.opera.com/yenhong4/blog/ruoutoichuabenh
Tỏi khô (đã bóc bỏ vỏ) 40 g đem thái nhỏ, cho vào chai ngâm với 100 ml rượu trắng 40-45 độ, thỉnh thoảng lại lắc chai rượu, dần dần rượu chuyển từ màu trắng sang màu vàng, đến ngày thứ 10 thì chuyển sang màu nghệ và uống được. Mỗi ngày dùng 2 lần, sáng uống 40 giọt (tương đương một thìa cà phê) trước khi ăn ; tối uống 40 giọt trước khi ngủ. Uống khoảng 20 ngày thì hết, bởi vậy cứ sau 10 ngày lại ngâm tiếp, để ngày nào cũng có rượu tỏi dùng. Uống liên tục suốt đời với một lượng rượu rất nhỏ như thế, người kiêng rượu hoặc không uống được rượu vẫn dùng được. Ở nước ta, đã có nhiều người áp dụng bài thuốc rượu tỏi trên của WHO, nhưng liều lượng thì linh hoạt (thậm chí có người uống tới 3 thìa cà phê rượu tỏi /lần) nhưng không thấy phản ứng phụ.
* * * * *
(*3) - Toa của MN (20/02/2010)
1 - 250 gam tỏi Hà Nội. Tỏi có tép nhỏ và có mùi thơm khi bấm vào, lột vỏ, cho vào cối giả hoặc máy sinh tố xay nhỏ hạt. Không cần nhuyễn nhừ như trái cây uống sinh tố. Cho vào 1/2 lít rượu trắng, loại rượu ngon chuyên dùng để ngâm thuốc.
2 - Đậy kín nắp lọ (dùng lọ thuỷ tinh). Sau khi ngâm 10 ngày, múc bả tỏi cho vào compress (vải mùng) vắt ráo. Nhớ làm mỗi lần một tí, cho đến khi hết tỏi đã ngâm trong lọ.
3 - Nước cốt tỏi có được và rượu còn trong lọ, cho tất cả vào chai thuỷ tinh. Đậy kín để 1 tuần, sau đó bắt đầu uống.
Rượu tỏi hơi khó uống vì hôi nồng và nóng, vì thế lúc bắt đầu nên uống chừng 5, 10 giọt, khi quen dần thì tăng lên, nhưng đừng quá 5 ml mỗi lần uống. Ngày có thể uống 1 hoặc 2 lần.
* * * * *
Cách làm Rượu Tỏi
Việt Nam Thư Quán
Vật liệu :
- 40 gram tỏi khô (mua 50 gram, sau khi bóc vỏ còn chừng 40 gram)
- 100 ml rượu trắng 45 độ (tốt nhất là rượu Lúa mới)
Cách làm :
1. Thái tỏi thật nhỏ
2. Cho tỏi vào lọ đã rửa sạch
3. Cho rượu vào
4. Ngâm 10 ngày, thỉnh thoảng lắc chai để tỏi ngấm rượu cho đều
Quan sát :
Mới đầu rượu có màu trắng, sau chuyển dần sang màu vàng, đến ngày thứ 10 thành màu nghệ.
Cách dùng :
Mỗi lần dùng 40 giọt (compte gouttes) vào buổi sáng trước khi ăn và buổi tối trước khi ngủ. Vì lượng ít nên chế thêm nước sôi để nguội vào thì mới uống thành một ngụm.
Uống liên tục cả đời.
Người phải kiêng rượu không uống được rượu vẫn có thể dùng được vì mỗi lần chỉ uống 40 giọt, một số lượng không đáng kể.
Bí quyết :
40 gram tỏi như thế, dùng trong 20 ngày thì hết, trong khi phải ngâm đến 10 ngày mới dùng được, cho nên cứ phải ngâm sẵn một lọ gối đầu để dùng liên tục.
Chữa bệnh :
World Health Organization đã chính thức công bố rượu tỏi có thể chữa được 5 nhóm bệnh sau:
1. Thấp khớp (sưng, vôi hoá, mỏi)
2. Tim mạch (huyết áp thấp hoặc cao, nở van tim, ngoại tâm thu)
3. Phế quản, họng (viêm, hen, xuyễn)
4. Tiêu hoá (khó tiêu, ợ chua, viêm tá tràng, loét bao tử)
5. Ngủ bất bình thường hay mất ngủ
Vegetable Kills Breast Cancer Cells
Getty Images
By Marrecca Fiore
A vegetable used in Chinese and Indian medicine to treat diabetes may also destroy breast cancer cells, according to a study published in the March 1 issue of “Cancer Research,” a journal of the American Association for Cancer Research.
Lead researcher Ratna Ray, Ph.D., a professor in the department of pathology at Saint Louis University, uses bitter melon in her stir fries but was surprised to find the vegetable’s extract also appears to “kill” breast cancer cells and prevent them from multiplying.
“To our knowledge, this is the first report describing the effect of bitter melon extract on cancer cells,” Ray said in a statement. “Our result was encouraging. We have shown that bitter melon extract significantly induced death in breast cancer cells and decreased their growth and spread.”
Bitter melon gets its name because it's among the most bitter of all vegetables, although it's also called African cucumber, balsam pear and bitter gourd. It is widely grown and used in India, Southeast Asia, China, Africa, and the Caribbean. It resembles a shriveled cucumber or gourd and the texture of the vegetable is described as being similar to both a cucumber and bell pepper. It's high in fiber and vitamin C. It also contains the B vitamins, riboflavin, thiamine, niacin and B6, as well as magnesium, potassium and zinc.
In the East, bitter melon is often used in stir fries, soups, and stews, as well as for pickling.
In the U.S., bitter melon can purchased at specialty grocery stores, especially Asian and Indian grocers.
Ray told AOL Health she purchases the vegetable in either Asian or Indian grocery stores and cautioned that the taste may take some getting used to.
It's very bitter," she joked. "I don't mind because I like the taste, but some people might need to get used to it."
Supplements have become very popular with Americans due to the vegetable's widely touted blood sugar benefits and can be purchased in both health food and health supplement stores such as GNC, as well as in drugstores. It can also be purchased as a tea. To date, Ray's research has not included the use of supplements and teas. "We've only used the extract straight from the vegetable," she said.
Ray decided to test bitter melon's ability to fight breast cancer because it has been used for diabetes management and to lower cholesterol, .
She used human breast cancer cells in a controlled laboratory setting to conduct her experiments. She said the next step would be to test the extract in animals, which she plans to do within the next several months.
“Cancer prevention by the use of naturally occurring dietary substances is considered a practical approach to reduce the ever-increasing incidence of cancer. Studying a high-risk breast cancer population where bitter melon is taken as a dietary product will be an important area of future research,” Ray said.
Ray said bitter melon will probably not prove to be a miracle drug as women in places such as Asia where the vegetable is widely eaten still get breast cancer.
In the meantime, she said eating bitter melon does have many health benefits and certainly wouldn't harm anyone who wants to start adding it to their diets.
By Marrecca Fiore
A vegetable used in Chinese and Indian medicine to treat diabetes may also destroy breast cancer cells, according to a study published in the March 1 issue of “Cancer Research,” a journal of the American Association for Cancer Research.
Lead researcher Ratna Ray, Ph.D., a professor in the department of pathology at Saint Louis University, uses bitter melon in her stir fries but was surprised to find the vegetable’s extract also appears to “kill” breast cancer cells and prevent them from multiplying.
“To our knowledge, this is the first report describing the effect of bitter melon extract on cancer cells,” Ray said in a statement. “Our result was encouraging. We have shown that bitter melon extract significantly induced death in breast cancer cells and decreased their growth and spread.”
Bitter melon gets its name because it's among the most bitter of all vegetables, although it's also called African cucumber, balsam pear and bitter gourd. It is widely grown and used in India, Southeast Asia, China, Africa, and the Caribbean. It resembles a shriveled cucumber or gourd and the texture of the vegetable is described as being similar to both a cucumber and bell pepper. It's high in fiber and vitamin C. It also contains the B vitamins, riboflavin, thiamine, niacin and B6, as well as magnesium, potassium and zinc.
In the East, bitter melon is often used in stir fries, soups, and stews, as well as for pickling.
In the U.S., bitter melon can purchased at specialty grocery stores, especially Asian and Indian grocers.
Ray told AOL Health she purchases the vegetable in either Asian or Indian grocery stores and cautioned that the taste may take some getting used to.
It's very bitter," she joked. "I don't mind because I like the taste, but some people might need to get used to it."
Supplements have become very popular with Americans due to the vegetable's widely touted blood sugar benefits and can be purchased in both health food and health supplement stores such as GNC, as well as in drugstores. It can also be purchased as a tea. To date, Ray's research has not included the use of supplements and teas. "We've only used the extract straight from the vegetable," she said.
Ray decided to test bitter melon's ability to fight breast cancer because it has been used for diabetes management and to lower cholesterol, .
She used human breast cancer cells in a controlled laboratory setting to conduct her experiments. She said the next step would be to test the extract in animals, which she plans to do within the next several months.
“Cancer prevention by the use of naturally occurring dietary substances is considered a practical approach to reduce the ever-increasing incidence of cancer. Studying a high-risk breast cancer population where bitter melon is taken as a dietary product will be an important area of future research,” Ray said.
Ray said bitter melon will probably not prove to be a miracle drug as women in places such as Asia where the vegetable is widely eaten still get breast cancer.
In the meantime, she said eating bitter melon does have many health benefits and certainly wouldn't harm anyone who wants to start adding it to their diets.
No comments:
Post a Comment