Pages

Sunday, July 31, 2016

Tài liệu tối mật: Năm 2020 Việt Nam sẽ là một tỉnh của Trung quốc


Quan hệ Việt Nam – Tàu cộng
Sau khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tấn công, nổi dậy và kiểm soát toàn bộ miền Nam Việt Nam, thống nhất hai miền vào năm 1975, quan hệ Việt Trung ngày càng căng thẳng. Một mặt do quan hệ Liên Xô - Trung Quốc trở nên thù địch, mà Việt Nam lại về phe Liên Xô, ký hiệp định quân sự toàn diện với Liên Xô nhưng khi chiến tranh biên giới 1979 xảy ra, Liên Xô đã đứng ngoài cuộc. Trung Quốc trợ giúp toàn diện chính quyền Khmer Đỏ tại Campuchia, tiến hành quấy phá biên giới phía nam nước Việt. Khi quân đội Việt Nam tràn sang đánh chính quyền Khmer Đỏ và giải phóng Campuchia, Trung Quốc càng thù địch với Việt Nam hơn. Điều phải đến đã đến, chiến tranh Biên giới Việt - Trung 1979 xảy ra, kéo dài hơn 10 năm, để lại nhiều thiệt hại cho phía Việt Nam. Cuộc đưa quân sang Campuchia của Việt Nam cũng là chủ đề đáng được nhắc lại vì phía Trung Quốc cho rằng cuộc chiến 1979 chủ yếu để 'Dạy cho VN một bài học' vì Xâm lăng Campuchia, khi đó là đồng minh của Trung Quốc.[5]  Theo Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, Trung Quốc đánh Việt Nam “Cũng một cách trả thù cho Pol Pot. Đồng thời lúc bấy giờ Đặng Tiểu Bình cũng muốn quan hệ với Mỹ cho nên đánh chúng tôi để cho Mỹ thấy rằng giữa Trung Quốc và Việt Nam không phải là đồng minh, không cùng là Cộng Sản nữa. Trung Quốc muốn cho Mỹ tin để mong phát triển quan hệ với Trung Quốc. Vì Trung Quốc lúc bấy giờ muốn phát triển quan hệ với Mỹ. Đánh Việt Nam là một món quà tặng cho Mỹ".[6]



Hội nghị Thành Đô


Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu (1989-1990), đặc biệt là Rumani mà Nguyễn Văn Linh vừa thăm, đã tác động rất lớn tới ông ta. Làm cho Linh quyết định đi theo Trung Cộng, kẻ thù ngàn đời của Việt Nam. Mặc dù Nguyễn Cơ Thạch, Võ Chí Công và Trần Xuân Bách can ngăn, nhưng Linh không nghe, vẫn giữ quan điểm hợp tác với Trung Quốc, bảo vệ XHCN chống đế quốc. Nguyễn Văn Linh đã bị ám ảnh bởi cái gọi là “Diễn biến hòa bình” và say mê mật ngọt của Trung Cộng “16 chữ vàng” và “4 tốt” tại Hội nghị Thành Đô. Quan điểm theo Tàu của Nguyễn Văn Linh được Lê Đức Anh, Đỗ Mười, Đào Duy Tùng,... ủng hộ. Và thế là ngày 2/9/1990, trong khi đang kỷ niệm Quốc khánh lần thứ 45 năm, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười và Phạm Văn Đồng đi Thành Đô, với sự tháp tùng của Hồng Hà, Chánh văn phòng Trung ương đảng và Hoàng Bích Sơn, Thứ trưởng ngoại giao. Nguyễn Văn Linh không cho Nguyễn Cơ Thạch đi, vì Thạch không đồng quan điểm theo Trung Quốc.

Nguyễn Cơ Thạch
Ngoại Trưởng VN
 1980-1991


Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh nói trong cuộc họp Bộ chính trị ngày 10/4/1990: “Việt Nam và Trung Quốc là hai nước xã hội chủ nghĩa cùng chống âm mưu đế quốc xóa bỏ chủ nghĩa xã hội. Trước hết phải phát triển quan hệ giữa hai nước, các vấn đề khác giải quyết sau…”  Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh giải thích về cuộc gặp cấp cao Việt-Trung ở Thành Đô: “Mỹ và phương Tây muốn cơ hội này để xóa cộng sản. Nó đang xóa ở Đông Âu. Nó tuyên bố là xóa cộng sản trên toàn thế giới. Rõ ràng nó là kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm. Ta phải tìm đồng minh. Đồng minh này là Trung Quốc” (Trần Quang Cơ 2003: 51).[1]

Tội bán nước.
Cái gọi là “Giải pháp Đỏ” của Nguyễn Văn Linh là “Kéo Trung Quốc lại, thay thế Liên Xô, làm chỗ dựa vng chắc bảo vệ Xã hội chủ nghĩa!”. Linh mê muội chủ nghĩa xã hội, tìm mọi cách bảo vệ pheđảng, quên quyền lợi và danh dự của dân tộc mình đến nỗi Việt Nam chúng ta ngày nay đang điđến việc mất nước.
Từ Hội nghị Thành Đô trở về hình như Nguyễn Văn Linh là một con người khác. Ngày 28/9/1990, Ông tuyên bố “Những việc cần phảilàm ngay”. Linh đã chỉ đạo Đào Duy Tùng, Nguyễn Hà Phan và Đỗ Mười đánh dập vùi Trần Xuân Bách, một người được coi là có trí tuệ và có tư tưởng tiến bộ lúc đó.[2]


Trần Xuân Bách
   Ủy Viên Bộ Chính Trị &
Bí Thư Trung Ương Đảng CS
1986-1990



Trong cuốn “Mao chủ tịch của tôi” của Hà Cẩn, Viện văn học Trung Quốc, đã giới thiệu trong “Những sự thật không thể chối bỏ” có đoạn viết: ”Việt Nam cuối cùng cũng đã xích lại gần hơn nữa với Trung Quốc. Những gì thuộc về quan hệ tốt đẹp của hai đảng từ thời Mao Trạch Đôngvà Hồ Chí Minh đã được tổng bí thư đảng cộng sản Nguyễn Văn Linh cụ thể hơn sau chiến tranh biên giới năm 1979. Không có gì có lợi hơn cho cả Việt Nam và Trung Quốc khi đứng cạnh nhau…” (trích “Mao chủ tịch của tôi” – Trang 198).


Qua trích đoạn chúng ta thấy gì? Nguyễn Văn Linh đã thực hiện đúng mong ước của Hồ và Mao: Biến Việt Nam thành một tỉnh của Trung Cộng mà chúng ta thấy đang ngày một hiện ra rõ hơn.



Tài liệu của Wikileaks: Việt Nam sẽ là một tỉnh của Trung Quốc 

Wikileaks công bố một tài liệu tối mật và động trời liên quan đến Việt nam. Đó là biên bản họp kín giữa Nguyễn Văn Linh, Tổng Bí Thư Đảng CSVN, Đỗ Mười, Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng đại diện cho phía Việt nam, và Giang Trạch Dân, Tổng Bí Thư, và Lý Bằng, Thủ tướng Chính phủ, đại diện cho phía Trung quốc trong hai ngày 3 và 4 tháng 9 năm 1990 tại Thành đô.


Theo tài liệu tối mật này, Wikileaks khẳng định thông tin dưới đây nằm trong số điện thư đánh đi từ tòa Đại Sứ Hoa Kỳ tại Hà nội gửi Bộ Ngoại Giao. Tài liệu này có đoạn ghi rõ “… Vì sự tồn tại của sự nghiệp xây dựng thành công Chủ Nghĩa Cộng Sản, Đảng CSVN và nhà nước Việt nam đề nghị phía Trung quốc giải quyết các mối bất đồng giữa hai nước. Phía Việt nam xin làm hết mình để vun đắp tình hữu nghị lâu đời vốn có giữa hai đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Mao trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh dày công xây đắp trong quá khứ và Việt nam đồng ý sẵn sàng chấp nhận và đề nghị phía Trung quốc để Việt nam được hưởng quy chế Tự Trị trực thuộc chính quyền Trung ương tại Bắc kinh như Trung quốc đã từng dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Quảng tây…. Phía Trung quốc đã đồng ý và chấp nhận đề nghị trên và cho Việt Nam thời hạn 30 năm (1990-2020) để Đảng CSVN giải quyết các bước tiến cần thiết cho việc gia nhập đại gia đình Trung quốc”.[3]




 
Các em học sinh cùng với Lê Hồng Anh
phất cờ 6 sao (tượng trưng cho Hán Mãn Hồi Mông Tạng và Việt)
đón tiếp Tập Cận Bình khi ông này sang thăm VN ngày 21/12/2011 [7] 



Ref:





[4]
CNN News: China uses Vietnamese textbook to back claim in South China Sea dispute (Trung Quốc sử dụng sách giáo khoa Việt Nam để hỗ trợ tranh chấp Biển Đông): TQ đã dùng sách giáo khoa lớp 9 phát hành hơn 40 năm trước để trưng dẫn.  Ngoài ra họ còn đệ trình Liên Hiệp Quốc công hàm nhường Hoàng Sa và Trường Sa do Phạm Văn Đồng ký năm 1958 và bản đồ Việt Nam in năm 1972. 

Đất nước đang bị chặt đầu lột da
Đồng loạt xuống đường ủng hộ phán quyết Biển Đông, chống “đường lưỡi bò” Trung Cộng
Bằng chứng vạch mặt tên công an ác ôn đánh đập người biểu tình
Xôn xao clip: Thư sinh áo trắng mắng tay sai thân Tàu
Nghệ An biểu tình 2 trong 1: Đường lưỡi bò: Cắt! – Formosa: Cút!
Giấc mơ Trung Hoa hay ý đồ của kẻ cướp
Luật pháp và lý lẽ của du côn

No comments:

Post a Comment