Biểu Tình Chống Giặc Tàu Xâm Lược ngày 19/6/2011-Tại Sài Gòn
10h45- Gần như toàn bộ những nhân vật nổi trội trong 2 cuộc biểu tình trước đều đã bị ngăn chặn. Ngoài ra, tin cho biết, Blogger Tạ Phong Tần bị công an bao vây, ngang nhiên khóa cửa, khiến chị không thể ra ngoài được.Tình hình xung quanh khu vực lãnh sự quán hiện đang rất căng thẳng, hầu như bất cứ hoạt động nào cũng bị theo dõi gắt gao.
Pháp: Biểu tình chống Việt cộng & Tàu cộng tại Paris 18-6-2011
Trần Ngọc Trung & Bạn đọc danlambao - Sáng nay, tại TP Vinh, các bạn trẻ sinh viên - học sinh đã gặp nhau tại 3 điểm hẹn. Tuy nhiên họ đã không thể diễu hành vì lực lượng cảnh sát đã bao vây...
Trần Trung Đạo
Boston, Hoa Kỳ 17 tháng Ba, 2011
10h45- Gần như toàn bộ những nhân vật nổi trội trong 2 cuộc biểu tình trước đều đã bị ngăn chặn. Ngoài ra, tin cho biết, Blogger Tạ Phong Tần bị công an bao vây, ngang nhiên khóa cửa, khiến chị không thể ra ngoài được.Tình hình xung quanh khu vực lãnh sự quán hiện đang rất căng thẳng, hầu như bất cứ hoạt động nào cũng bị theo dõi gắt gao.
Pháp: Biểu tình chống Việt cộng & Tàu cộng tại Paris 18-6-2011
Vinh: Diễn biến biểu tình 19-6 chống TC
Trần Ngọc Trung & Bạn đọc danlambao - Sáng nay, tại TP Vinh, các bạn trẻ sinh viên - học sinh đã gặp nhau tại 3 điểm hẹn. Tuy nhiên họ đã không thể diễu hành vì lực lượng cảnh sát đã bao vây...
WashingtonPost Đưa Tin Biểu Tình 19-6 ở VN
Vietnamese yell ‘Down with China’ during protest as tensions run hot over South China Seahttp://www.washingtonpost.com/world/asia-pacific/vietnamese-yell-down-with-china-during-protest-as-tensions-run-hot-over-south-china-sea/2011/06/18/AGNXVqaH_story.html...
- Tranh chấp Biển Đông: Ngoại giao có át được tiếng súng?
- Liên tiếp 3 Chủ nhật người Việt biểu tình chống Trung Quốc
Không thể ‘ chết dưới tay Trung Quốc! ’
Những chính sách kinh tế kỳ lạ như trên đang góp phần đẩy nền kinh tế Việt Nam đến chỗ kiệt quệ và có nguy cơ lệ thuộc hoàn toàn vào Trung Quốc.
Những chính sách kinh tế kỳ lạ như trên đang góp phần đẩy nền kinh tế Việt Nam đến chỗ kiệt quệ và có nguy cơ lệ thuộc hoàn toàn vào Trung Quốc.
Bài thơ cho Đỗ Thị Minh Hạnh
Em ra đời
Mười năm sau cuộc chiến
Bom đạn đã thôi rơi, sao tiếng khóc chưa ngừng
Câu hát hòa bình, sao nước mắt rưng rưng
Từng đoàn người vẫn lần lượt ra đi
Xuống biển, lên non, băng rừng, vượt suối
Tự do ! tự do !
Dù đổi bằng mạng sống
Dù phải chết ở quê người hơn ở lại quê hương.
Mười năm sau cuộc chiến
Bom đạn đã thôi rơi, sao tiếng khóc chưa ngừng
Câu hát hòa bình, sao nước mắt rưng rưng
Từng đoàn người vẫn lần lượt ra đi
Xuống biển, lên non, băng rừng, vượt suối
Tự do ! tự do !
Dù đổi bằng mạng sống
Dù phải chết ở quê người hơn ở lại quê hương.
Tuổi thơ em
Được nuôi bằng những giọt tình thương
Mẹ vắt ra từ bầu sữa cạn
Bằng giọt mồ hôi cha trong sớm chiều lận đận
Cõng cuộc đời trên chiếc lưng cong.
Được nuôi bằng những giọt tình thương
Mẹ vắt ra từ bầu sữa cạn
Bằng giọt mồ hôi cha trong sớm chiều lận đận
Cõng cuộc đời trên chiếc lưng cong.
Những nỗi nhọc nhằn đã làm em khôn lớn thêm nhanh
Để biết thương yêu đồng bào lao động
Để biết lắng nghe tiếng thở dài của núi sông và lời thì thầm của tình yêu mơ mộng
Để biết mỉm cười trong cả lúc khổ đau.
Để biết thương yêu đồng bào lao động
Để biết lắng nghe tiếng thở dài của núi sông và lời thì thầm của tình yêu mơ mộng
Để biết mỉm cười trong cả lúc khổ đau.
Đất nước mình không có hôm nay
Nếu hai ngàn năm trước không có bà Trưng, bà Triệu
Và sẽ tiếp tục sống trong độc tài nô lệ
Nếu không có những người con gái như em
Dòng sông dài và phiến đá chông chênh
Nhưng nếu tất cả đều co ro, sợ hãi
Nếu tất cả đều đứng nhìn, e ngại
Dân tộc này rồi sẽ ra sao?
Nếu hai ngàn năm trước không có bà Trưng, bà Triệu
Và sẽ tiếp tục sống trong độc tài nô lệ
Nếu không có những người con gái như em
Dòng sông dài và phiến đá chông chênh
Nhưng nếu tất cả đều co ro, sợ hãi
Nếu tất cả đều đứng nhìn, e ngại
Dân tộc này rồi sẽ ra sao?
Em bước vào tù khi tuổi mới hai mươi
Tuổi đẹp nhất của thời con gái
Bên ngoài trại giam, mùa xuân đang qua và không trở lại
Nhưng trong trái tim em, xuân mãi mãi không tàn
Hạnh phúc của em là hạnh phúc của dân oan
Của những con người không có quyền được nói
Niềm vui của em là niềm vui của đàn em thơ mới lớn
Của những mái đầu bị xóa mất màu xanh.
Tuổi đẹp nhất của thời con gái
Bên ngoài trại giam, mùa xuân đang qua và không trở lại
Nhưng trong trái tim em, xuân mãi mãi không tàn
Hạnh phúc của em là hạnh phúc của dân oan
Của những con người không có quyền được nói
Niềm vui của em là niềm vui của đàn em thơ mới lớn
Của những mái đầu bị xóa mất màu xanh.
Đảng xô em vào vũng bùn đen lọc lừa, giả dối, gian manh
Em lọc ra những giọt nước ngọt ngào, tinh khiết
Đảng trồng trong nhận thức em cây hận thù chém giết
Em chăm sóc cây để trổ trái tình người
Đảng đốt cuộc đời em bằng ngọn lửa bạo tàn rực đỏ khắp nơi
Em thổi tắt để thành nguồn sưởi ấm
Đảng biến em làm con sâu đo uốn mình quanh bốn vòng cửa cấm
Em thoát thân thành cánh bướm vàng.
Em lọc ra những giọt nước ngọt ngào, tinh khiết
Đảng trồng trong nhận thức em cây hận thù chém giết
Em chăm sóc cây để trổ trái tình người
Đảng đốt cuộc đời em bằng ngọn lửa bạo tàn rực đỏ khắp nơi
Em thổi tắt để thành nguồn sưởi ấm
Đảng biến em làm con sâu đo uốn mình quanh bốn vòng cửa cấm
Em thoát thân thành cánh bướm vàng.
Hôm nay
Lịch sử đang chờ em để bước sang trang
Dân tộc vịn vai em để đi cùng nhân loại
Những người chết đang bắt đầu sống lại
Những người đi đang lần lượt quay về.
Lịch sử đang chờ em để bước sang trang
Dân tộc vịn vai em để đi cùng nhân loại
Những người chết đang bắt đầu sống lại
Những người đi đang lần lượt quay về.
Giữa quê người còn một bài thơ
Viết cho em bằng những dòng hy vọng
Đừng gục xuống, đừng than thân trách phận
Hãy mỉm cười như một chuyến đi xa
Mẹ sẽ chờ em dù năm tháng trôi qua
Sông núi chờ em trong ngày hội lớn.
Viết cho em bằng những dòng hy vọng
Đừng gục xuống, đừng than thân trách phận
Hãy mỉm cười như một chuyến đi xa
Mẹ sẽ chờ em dù năm tháng trôi qua
Sông núi chờ em trong ngày hội lớn.
Những uất hận ngày nào chảy theo dòng sông Hát
Đang trở thành những lớp phù sa.
Đang trở thành những lớp phù sa.
Trần Trung Đạo
Boston, Hoa Kỳ 17 tháng Ba, 2011
No comments:
Post a Comment