A Tibetan man in exile set himself on fire in New Delhi in protest against Chinese President Hu Jintao's visit to India.
-
-
Và cùng toàn dân Việt nam hát vang bài ca CÙNG ĐỨNG LÊN
Các tin khác:
New Delhi ngày 26 tháng 03 năm 2012
Cộng đồng Tây Tạng khắp nơi trên thế giới tựu về Delhi phản đối sự hiện diện của Hồ Cẩm Đào – Chủ Tịch đảng Cộng sản Tàu.
Kính thưa quý vị,
Kính thưa quý thân hữu, quý chiến hữu cùng quý Niên trưởng,
Từ 9 giờ 30 sáng ngày hôm nay 26 tháng 03, 2012 hàng nhiều chục ngàn người đã tề tựu đến địa điểm và cuộc tuần hành hơn 2 tiếng đồng hồ từ đại lộ New Delhi..
cùng lúc đó có cả trăm người đang tuyệt thực… Một sự việc vô cùng xúc động diễn ra. Đó là một thanh niên Tây Tạng tự châm lửa biến thân thành đuốc sống trước muôn ngàn tiếng gào thétđớn đau của mọi người . Người thanh niên đó đã ngã trước mặt tôi . Một sinh vật cháy đen ! Ngọn lửa trên thân thể đã được dập tắt . Chúng tôi không thể nhìn người chết mà không cứu dù cho chính người đó đang tìm cái chết trong ý nghĩa cao cả hy sinh.
Khó nhọc lắm Cảnh sát mới có thể đưa được thân thể của người tựthiêu ra khỏi đám đông vây kín.
Trong đoàn hiện diện có phái đoàn ” Liên Minh Việt Nam -Tây Tạng đấu tranh cho Tự Do “ đến từ Dharamsala phía Bắc Ấn Trung . Một lần nữa lá Cờ Vàng chính nghĩa Quốc gia “ Cờ Vàng ba sọc đỏ ” phất phới tung bay bên cạnh quốc kỳ Tây Tạng nói lên sự kết hợp chiến đấu cho Tự Do của hai dân tộc cùng một hoàn cảnh mất nước vào tay Cộng sản đỏ.
Chỉ có một điều khác biệt là nhân dân Tây Tạng bị thống trị bởi thổ phỉCộng Tàu còn dân tộc Việt Nam lại bị đoạ đày bởi bọn cướp ngày tay sai Tàu Cộng. Xét cho cùng dân tộc Việt Nam còn thê thảm hơn nhiều.
Hỡi thế giới nhân loại có nghe chăng tiếng gào thét thống tâm của hai dân tộc Việt Nam và Tây Tạng?
Hỡi đồng bào Việt Nam yêu qúy,
Nhân dân Tây Tạng đang trổi dậy bằng chính máu và sự hy sinh mãnh liệt. Không một mãnh lực nào có thể ngăn cản nổi làn sóng tự thiêu vì TổQuốc của người Tây Tạng.
Còn chúng ta – những người Việt Quốc gia nghĩ sao? Đất nước chúng ta sẽ đi về đâu khi mỗi người chúng ta chưa thoát ra khỏi sự sợ hãi?
Lê Chân – Phóng viên Phong trào “Liên minh Việt Nam -Tibet đấu tranh cho Tự Do”
Cộng đồng Tây Tạng khắp nơi trên thế giới tựu về Delhi phản đối sự hiện diện của Hồ Cẩm Đào – Chủ Tịch đảng Cộng sản Tàu.
Kính thưa quý vị,
Kính thưa quý thân hữu, quý chiến hữu cùng quý Niên trưởng,
Từ 9 giờ 30 sáng ngày hôm nay 26 tháng 03, 2012 hàng nhiều chục ngàn người đã tề tựu đến địa điểm và cuộc tuần hành hơn 2 tiếng đồng hồ từ đại lộ New Delhi..
cùng lúc đó có cả trăm người đang tuyệt thực… Một sự việc vô cùng xúc động diễn ra. Đó là một thanh niên Tây Tạng tự châm lửa biến thân thành đuốc sống trước muôn ngàn tiếng gào thétđớn đau của mọi người . Người thanh niên đó đã ngã trước mặt tôi . Một sinh vật cháy đen ! Ngọn lửa trên thân thể đã được dập tắt . Chúng tôi không thể nhìn người chết mà không cứu dù cho chính người đó đang tìm cái chết trong ý nghĩa cao cả hy sinh.
Khó nhọc lắm Cảnh sát mới có thể đưa được thân thể của người tựthiêu ra khỏi đám đông vây kín.
Trong đoàn hiện diện có phái đoàn ” Liên Minh Việt Nam -Tây Tạng đấu tranh cho Tự Do “ đến từ Dharamsala phía Bắc Ấn Trung . Một lần nữa lá Cờ Vàng chính nghĩa Quốc gia “ Cờ Vàng ba sọc đỏ ” phất phới tung bay bên cạnh quốc kỳ Tây Tạng nói lên sự kết hợp chiến đấu cho Tự Do của hai dân tộc cùng một hoàn cảnh mất nước vào tay Cộng sản đỏ.
Chỉ có một điều khác biệt là nhân dân Tây Tạng bị thống trị bởi thổ phỉCộng Tàu còn dân tộc Việt Nam lại bị đoạ đày bởi bọn cướp ngày tay sai Tàu Cộng. Xét cho cùng dân tộc Việt Nam còn thê thảm hơn nhiều.
Hỡi thế giới nhân loại có nghe chăng tiếng gào thét thống tâm của hai dân tộc Việt Nam và Tây Tạng?
Hỡi đồng bào Việt Nam yêu qúy,
Nhân dân Tây Tạng đang trổi dậy bằng chính máu và sự hy sinh mãnh liệt. Không một mãnh lực nào có thể ngăn cản nổi làn sóng tự thiêu vì TổQuốc của người Tây Tạng.
Còn chúng ta – những người Việt Quốc gia nghĩ sao? Đất nước chúng ta sẽ đi về đâu khi mỗi người chúng ta chưa thoát ra khỏi sự sợ hãi?
Lê Chân – Phóng viên Phong trào “Liên minh Việt Nam -Tibet đấu tranh cho Tự Do”
Mai tôi chết Cờ Vàng xin được phủ,
Để xác thân ấp ủ với Sơn hà,
Để hồn tôi trọn nghĩa với Quốc gia,
Để sống thác được hoài mang lý tưởng.
Trước vận nước gieo neo,
Vững tay chèo định hướng.
Dù nhiễu nhương che lấp khắp nẻo đường,
Dù thân mình có lắm nỗi tang thương,
Ta cũng quyết không lùi một bước.
Cơn Quốc nạn đó là vận nước,
Nào phải ta khiếp nhược trước giặc thù.
37 năm rồi Tổ quốc mãi âm u,
Nghe trong gió có muôn ngàn tiếng hú.
Một tấc đất, một chiến hào mặt trận,
Nào đợi chi tới tướng mạnh binh hùng.
Thế cuộc này đang đến lúc vần xoay,
Quân bán nước đã đến ngày đền tội.
Đừng chờ ai kẻo không còn kịp nữa,
Ngàn năm sau nô lệ đang trực chờ.
Một phút đắn đo ta đánh mất thời cơ,
Một phút quyết định ta làm nên lịch sử.
Xé áng mây mù đạp làn sóng dữ,
Lấy máu xương ta chinh phục đại dương.
Vì tuổi đời bình minh ta còn đó,
Nhưng hoàng hôn ta đã mất nhau rồi.
Phủ Cờ Vàng là danh dự cho tôi,
Ai biết được ai người xứng đáng?
Xin tự hỏi trước thăng trầm quốc nạn,
Có bao giờ ta quay lại Cờ Vàng?
Có bao giờ ta đâm những nhát dao,
Làm rỉ máu tâm hồn chiến sĩ?
Có bao giờ ta tị hiềm ích kỷ,
Bán linh hồn cho qủy dữ hay không?
Câu trả lời ắt hẳn là KHÔNG!
Cờ Vàng đó hẳn nhiên ta xứng đáng.
Khi tôi sống nguyện ôm Cờ sâu tâm khảm,
Mai lìa đời Cờ phủ trọn xác thân tôi.
Lê Chân
TÂM THƯ PHONG TRÀO PHỤ NỮ VIỆT NAM HÀNH ĐỘNG CỨU NƯỚC
TA SẼ TRỞ VỀ
ANH LÀ AI?
GIẶC MIỀN BẮC VÔ ĐÂY
TA SẼ TRỞ VỀ
AI TRỞ VỀ XỨ VIỆT
VIỆT NAM TÔI ĐÂUANH LÀ AI?
GIẶC MIỀN BẮC VÔ ĐÂY
Và cùng toàn dân Việt nam hát vang bài ca CÙNG ĐỨNG LÊN
- Đuổi Dân Cồn Dầu Lấy Đất Bán Cho Ngoại Quốc
- Tây Tạng Tỵ Nạn Biểu Tình tại Ấn Độ
- Chuyện Vui Cuối Tuần: Gặp Tổng Thống Obama
- Hình Ảnh Trung Cộng Đánh Đập Sư Tây Tạng
- Tội Ác Cộng Sản Việt Nam: Thuyền Nhân
- Chỉ Có ở Việt Nam
- Thế Giới 100 Năm Trong 10 Phút Video
Đừng khoe tôi, hỡi người bạn tài hoa,
Những tấm ảnh mang ra từ địa ngục,
Nơi bạn mới về rong chơi hạnh phúc,
Dù bao người vẫn tủi nhục xót xa.
Những tấm ảnh mang ra từ địa ngục,
Nơi bạn mới về rong chơi hạnh phúc,
Dù bao người vẫn tủi nhục xót xa.
Đừng khoe tôi hình ảnh một quê nhà,
Mà bạn nghĩ đang trên đà “đổi mới”,
Những thành thị xưa hiền như bông bưởi,
Nay bỗng dưng rã rượi nét giang hồ.
Mà bạn nghĩ đang trên đà “đổi mới”,
Những thành thị xưa hiền như bông bưởi,
Nay bỗng dưng rã rượi nét giang hồ.
Đừng khoe tôi những cảnh tượng xô bồ,
Những trụy lạc giờ vô phương cứu chữa.
Đất nước đã từ lâu không khói lửa,
Sao rạc rài hơn cả thuở chiến chinh.
Những trụy lạc giờ vô phương cứu chữa.
Đất nước đã từ lâu không khói lửa,
Sao rạc rài hơn cả thuở chiến chinh.
Đừng khoe tôi những yến tiệc linh đình,
Những phố xá ngập phồn vinh giả tạo,
Nơi thiểu số tung tiền như xác pháo,
Khi dân nghèo không muỗng cháo cầm hơi.
Những phố xá ngập phồn vinh giả tạo,
Nơi thiểu số tung tiền như xác pháo,
Khi dân nghèo không muỗng cháo cầm hơi.
Đừng khoe tôi cảnh tụ họp ăn chơi,
Của những kẻ đã một thời chui nhủi,
Bỏ tất cả, trong đêm dài thui thủi,
Ngược xuôi tìm đường xăm xúi vượt biên.
Của những kẻ đã một thời chui nhủi,
Bỏ tất cả, trong đêm dài thui thủi,
Ngược xuôi tìm đường xăm xúi vượt biên.
Đừng khoe tôi những con phố “bưng biền”,
Những quảng cáo, những mặt tiền nham nhở,
Những khách sạn ánh đèn màu rực rỡ,
Trơ trẽn bày, dụ dỗ khách phương xa.
Những quảng cáo, những mặt tiền nham nhở,
Những khách sạn ánh đèn màu rực rỡ,
Trơ trẽn bày, dụ dỗ khách phương xa.
Đừng khoe tôi chốn thờ phượng nguy nga,
Những dinh thự xa hoa nằm choán ngõ,
Những màu sắc lam, vàng, đen, tím, đỏ,
Đang uốn mình theo gió đón hương bay.
Những dinh thự xa hoa nằm choán ngõ,
Những màu sắc lam, vàng, đen, tím, đỏ,
Đang uốn mình theo gió đón hương bay.
Đừng khoe tôi ảnh Hà Nội hôm nay,
Thành phố đã chết từ ngày tháng đó,
Khi bị ép khoác lên màu cờ đỏ,
Khi triệu người phải trốn bỏ vô Nam.
Thành phố đã chết từ ngày tháng đó,
Khi bị ép khoác lên màu cờ đỏ,
Khi triệu người phải trốn bỏ vô Nam.
Đừng khoe tôi những cảnh tượng giàu sang,
Đã được bạn tóm càn vô ống kính,
Những hình ảnh mà kẻ thù toan tính,
Muốn tung ra để cố phỉnh gạt người.
Đã được bạn tóm càn vô ống kính,
Những hình ảnh mà kẻ thù toan tính,
Muốn tung ra để cố phỉnh gạt người.
Bạn thân ơi, sao không chụp giùm tôi,
Nỗi thống khổ của triệu người dân Việt,
Nửa thế kỷ trong ngục tù rên xiết,
Oán hờn kia dẫu chết chẳng hề tan.
Nỗi thống khổ của triệu người dân Việt,
Nửa thế kỷ trong ngục tù rên xiết,
Oán hờn kia dẫu chết chẳng hề tan.
Chụp giùm tôi đàn thiếu nữ Việt nam,
Thân trần trụi xếp hàng chờ được lựa,
Hay bầy trẻ mặt chưa phai mùi sữa,
Bị bán làm nô lệ ở phương xa.
Thân trần trụi xếp hàng chờ được lựa,
Hay bầy trẻ mặt chưa phai mùi sữa,
Bị bán làm nô lệ ở phương xa.
Chụp giùm tôi đôi mắt mẹ, mắt cha,
Mà suối lệ chỉ còn là máu đỏ,
Khóc con cháu ra đi từ năm đó,
Biển dập vùi, đà tách ngõ u minh.
Mà suối lệ chỉ còn là máu đỏ,
Khóc con cháu ra đi từ năm đó,
Biển dập vùi, đà tách ngõ u minh.
Chụp giùm tôi số phận những thương binh,
Đã vì nước quên mình trên chiến trận,
Mà giờ đây ôm hận,
Tấm thân tàn lận đận giữa phong ba.
Đã vì nước quên mình trên chiến trận,
Mà giờ đây ôm hận,
Tấm thân tàn lận đận giữa phong ba.
Chụp giùm tôi hình ảnh những cụ già,
Bọn đầu nậu gom ra đường hành khất,
Để đêm đến, nộp hết tiền góp nhặt,
Đổi chén cơm dầm nước mắt nuôi thân.
Chụp giùm tôi xác chết những ngư dân,
Bị Tàu giết bao lần trên biển rộng,
Hay những chiếc quan tài chưa kịp đóng,
Chở cha, anh lao động Mã Lai về.
Bị Tàu giết bao lần trên biển rộng,
Hay những chiếc quan tài chưa kịp đóng,
Chở cha, anh lao động Mã Lai về.
Chụp giùm tôi thảm cảnh những dân quê,
Chịu đánh đập chán chê dù vô tội,
Hay cảnh những anh hùng không uốn gối,
Gánh đọa đày trong ngục tối bao la.
Chịu đánh đập chán chê dù vô tội,
Hay cảnh những anh hùng không uốn gối,
Gánh đọa đày trong ngục tối bao la.
Chụp giùm tôi mốc biên giới Việt Hoa,
Lấn vào đất của ông cha để lại,
Hay lãnh thổ cao nguyên còn hoang dại,
Lũ sài lang hèn nhát lạy dâng Tàu.
Lấn vào đất của ông cha để lại,
Hay lãnh thổ cao nguyên còn hoang dại,
Lũ sài lang hèn nhát lạy dâng Tàu.
Chụp giùm tôi những nghĩa địa buồn đau,
Chúng tàn phá, chẳng còn đâu bia mộ.
Kẻ sống sót đã đành cam chịu khổ,
Người chết sao cũng khốn khó trăm đường.
Chúng tàn phá, chẳng còn đâu bia mộ.
Kẻ sống sót đã đành cam chịu khổ,
Người chết sao cũng khốn khó trăm đường.
Hãy chụp giùm tôi hết những tang thương,
Hình ảnh thật một quê hương bất hạnh,
Nơi mà bạn, xưa đêm trường gió lạnh,
Đã căm hờn quyết mạnh dạn ra khơi.
Chiếc thuyền con, ca nước lã cầm hơi,
Mạng sống nhỏ đem phơi đầu sóng dữ.
Rồi tha phương lữ thứ,
Tháng năm dài, quá khứ cũng dần phai.
Mạng sống nhỏ đem phơi đầu sóng dữ.
Rồi tha phương lữ thứ,
Tháng năm dài, quá khứ cũng dần phai.
Lòng người chóng nguôi ngoai,
Tháng Tư đến, có mấy ai còn nhớ!
Tháng Tư đến, có mấy ai còn nhớ!
Trần Văn Lương
Cali, đầu mùa Quốc Hận
No comments:
Post a Comment