Hãy thông thả đọc mới thấu hiểu hết tư tưởng HCM dzĩ đại. Họ đã nói và viết những gì?



Và trong một lần nói chuyện, khi được hỏi về chế độ lao tù, ông nói “Nếu nhà tù Pháp thời xưa mà giống nhà tù cộng sản bây giờ thì chúng tôi chết lâu rồi, làm gì còn có người vượt ngục".
Cuối cùng, để biện minh cho những đóng góp của mình vào chế độ, ông Trần Độ làm bốn câu thơ:
Những mơ xoá ác ở trên đời,
Ta phó thân ta với đất trời
Ác xoá đi, thay bằng cực thiện
Tháng ngày biến hoá, ác luân hồi.
(Nguồn: Trần Độ- Nhật Ký Rồng Rắn)

Hoàng Minh Chính
gia nhập đảng từ năm 1939, Phó Viện Trưởng Trường Nguyễn Ái Quốc kiêm
Viện Trưởng Viện Triết học Mác-Lênin trong một bài phát biểu đã than thở
rằng: “Người
dân dưới chế độ cộng sản đã bị áp bức tệ hại hơn cả thời còn mồ ma thực
dân đế quốc. Ngay cả thời kỳ nô lệ, người dân ai muốn ra báo cũng chỉ
cần nộp một giấy xin phép và bản lưu chiểu. Điển hình là cụ Huỳnh Thúc
Kháng bị thực dân Pháp xử 13 năm tù về tội chống Pháp và bị đầy ra Côn
Đảo từ năm 1908 đến năm 1921 mới được trả tự do. Khi mãn hạn tù cụ được
thả về Huế, tại đây, cụ đắc cử dân biểu năm 1926, rồi được cử làm Viện
trưởng Viện Dân Biểu Trung Kỳ và đứng ra xuất bản tờ báo Tiếng Dân. Một
người bị tù vì tội chống thực dân còn được thực dân cho ra báo trong khi
đó một người từng nắm giữ chức Phó Chủ Tịch Quốc Hội của chế độ mà xin
phép ra một tờ báo cũng không được". (nguồn: Wikipedia)
Cũng nên biết rằng năm 1946 cụ Huỳnh Thúc Kháng đã giữ chức Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ trong Nội Các Chính Phủ Liên Hiệp và giữ chức Quyền Chủ Tịch Nước trong khi Hồ Chí Minh đi Pháp tham dự Hội Nghị Fontainebleau. Như vậy không thể gán ghép cụ Huỳnh là Việt Gian hay nói cụ Huỳnh vì thỏa hiệp với Pháp nên đã được Pháp cho ra báo.
Cũng nên biết rằng năm 1946 cụ Huỳnh Thúc Kháng đã giữ chức Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ trong Nội Các Chính Phủ Liên Hiệp và giữ chức Quyền Chủ Tịch Nước trong khi Hồ Chí Minh đi Pháp tham dự Hội Nghị Fontainebleau. Như vậy không thể gán ghép cụ Huỳnh là Việt Gian hay nói cụ Huỳnh vì thỏa hiệp với Pháp nên đã được Pháp cho ra báo.





Và còn rất nhiều, rất nhiều nữa những trăn trở phản tỉnh của:
- Lê Hồng Hà Cục Trưởng Cục An Ninh Bộ Công An,
- Lê Liêm Cục Nội Chính,
- Nguyễn Trung Thành Cục Trưởng Cục Bảo Vệ Đảng,
- Nguyễn Văn Hiếu Ủy Viên Thường Trực Mặt Trận Tổ Quốc,
- Thiếu Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh nguyên Đại Sứ Hà Nội tại Trung Cộng,
- Đại Tá Bùi Tín Phó Tổng Biên Tâp tờ Nhân Dân,
- Đại Tá Phạm Quế Dương Viện Quân Sử Hà Nội,
- Trung Tá Trần Anh Kim người anh hùng chống cuộc xâm lăng từ phương Bắc năm 1979,
- Sứ Thần Dương Danh Dy, đại diện Hà Nội tại Trung Quốc,
- và các ông Hà Sĩ Phu, Bùi Minh Quốc, Trần Vàng Sao cùng những tuổi trẻ được sinh ra và trưởng thành trong chế độ như Luật Sư Lê Thị Công Nhân, Lê Công Định, Nguyễn Văn Đài, Nguyễn Vũ Bình, Nguyễn Tiến Trung, Phạm Thanh Nghiên, Phạm Hồng Sơn, Trần Huỳnh Duy Thức, Trần Khải Thanh Thủy, Cù Huy Hà Vũ, Điếu Cày, Mẹ Nấm, Người Buôn Gió… Nhiều lắm, nhiều lắm, biết kể sao cho hết.
Đứng trước sự phẫn nộ của người dân và một số người ý thức trong đảng, Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh trong một lần nói chuyện tại Hội Các Nhà Văn đành phải hô hào “cởi trói cho văn nghệ” (có nghĩa là Đảng coi giới văn nghệ sĩ như loài cầm thú) và cựu Thủ Tướng Võ Văn Kiệt thì hô hào: “Đổi mới hay là chết”. Mà đổi mới là gì? Là cóp nhặt và làm theo những gì Miền Nam đã làm từ mấy chục năm về trước. Cũng chính nhờ biết “đổi mới” nên người dân Việt Nam mới có gạo ăn, thay vì cho mãi đến những năm 1989-1990, suốt mấy chục năm trong thời bao cấp, ngoại trừ đảng viên cán bộ và công an là được ăn cơm, còn tuyệt đại đa số nhân dân phải ăn bo bo là loại đồ ăn dành cho bò cho ngựa và mỗi chén cơm có tới hai phần là ngô khoai sắn độn.
Thế là sau cuộc cách mạng long trời lở đất với hơn ba chục năm khói lửa, máu chảy thành sông, xương cao hơn núi, Cộng Sản Hà Nội lại phải đi theo những gì trước đây họ từng hô hào phá bỏ tiêu diệt. Từ ba dòng thác cách mạng chuyên chính vô sản, hy sinh hơn bốn triệu mạng người, đi lòng dòng gần nửa thế kỷ, Cộng Sản Hà Nội lại phải rập khuôn theo mô hình của Miền Nam.
Theo bản công bố của Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội phổ biến ngày 14-12-1998 trên đài Hà Nội thì phía Cộng Sản Bắc Việt đã chết trên 3 triệu người. Quảng Nam, Quảng Bình bị thiệt hại nặng nhất, trung bình mỗi gia đình một người. Miền Nam có 300,000 quân nhân tử trận.
Theo ông Nguyễn Hộ trong “Quan Điểm và Cuộc Sống” thì cả hai miền Nam Bắc, cả quân và dân đã chết trên 11 triệu người. Cái giá phải trả quá đắt!
Lê Minh Khôi
- Lê Hồng Hà Cục Trưởng Cục An Ninh Bộ Công An,
- Lê Liêm Cục Nội Chính,
- Nguyễn Trung Thành Cục Trưởng Cục Bảo Vệ Đảng,
- Nguyễn Văn Hiếu Ủy Viên Thường Trực Mặt Trận Tổ Quốc,
- Thiếu Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh nguyên Đại Sứ Hà Nội tại Trung Cộng,
- Đại Tá Bùi Tín Phó Tổng Biên Tâp tờ Nhân Dân,
- Đại Tá Phạm Quế Dương Viện Quân Sử Hà Nội,
- Trung Tá Trần Anh Kim người anh hùng chống cuộc xâm lăng từ phương Bắc năm 1979,
- Sứ Thần Dương Danh Dy, đại diện Hà Nội tại Trung Quốc,
- và các ông Hà Sĩ Phu, Bùi Minh Quốc, Trần Vàng Sao cùng những tuổi trẻ được sinh ra và trưởng thành trong chế độ như Luật Sư Lê Thị Công Nhân, Lê Công Định, Nguyễn Văn Đài, Nguyễn Vũ Bình, Nguyễn Tiến Trung, Phạm Thanh Nghiên, Phạm Hồng Sơn, Trần Huỳnh Duy Thức, Trần Khải Thanh Thủy, Cù Huy Hà Vũ, Điếu Cày, Mẹ Nấm, Người Buôn Gió… Nhiều lắm, nhiều lắm, biết kể sao cho hết.
Đứng trước sự phẫn nộ của người dân và một số người ý thức trong đảng, Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh trong một lần nói chuyện tại Hội Các Nhà Văn đành phải hô hào “cởi trói cho văn nghệ” (có nghĩa là Đảng coi giới văn nghệ sĩ như loài cầm thú) và cựu Thủ Tướng Võ Văn Kiệt thì hô hào: “Đổi mới hay là chết”. Mà đổi mới là gì? Là cóp nhặt và làm theo những gì Miền Nam đã làm từ mấy chục năm về trước. Cũng chính nhờ biết “đổi mới” nên người dân Việt Nam mới có gạo ăn, thay vì cho mãi đến những năm 1989-1990, suốt mấy chục năm trong thời bao cấp, ngoại trừ đảng viên cán bộ và công an là được ăn cơm, còn tuyệt đại đa số nhân dân phải ăn bo bo là loại đồ ăn dành cho bò cho ngựa và mỗi chén cơm có tới hai phần là ngô khoai sắn độn.
Thế là sau cuộc cách mạng long trời lở đất với hơn ba chục năm khói lửa, máu chảy thành sông, xương cao hơn núi, Cộng Sản Hà Nội lại phải đi theo những gì trước đây họ từng hô hào phá bỏ tiêu diệt. Từ ba dòng thác cách mạng chuyên chính vô sản, hy sinh hơn bốn triệu mạng người, đi lòng dòng gần nửa thế kỷ, Cộng Sản Hà Nội lại phải rập khuôn theo mô hình của Miền Nam.
Theo bản công bố của Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội phổ biến ngày 14-12-1998 trên đài Hà Nội thì phía Cộng Sản Bắc Việt đã chết trên 3 triệu người. Quảng Nam, Quảng Bình bị thiệt hại nặng nhất, trung bình mỗi gia đình một người. Miền Nam có 300,000 quân nhân tử trận.
Theo ông Nguyễn Hộ trong “Quan Điểm và Cuộc Sống” thì cả hai miền Nam Bắc, cả quân và dân đã chết trên 11 triệu người. Cái giá phải trả quá đắt!
Lê Minh Khôi
No comments:
Post a Comment