Theo NguoiViet Online
Huy Phương
Một H.O. muộn màng
Cựu Trung Úy Lê Văn Thiệu, tốt nghiệp khóa 1 Ðại Học Chiến Tranh Chính Trị Ðà Lạt bị tập trung trong các trại tù cộng sản 7 năm.
Người vợ tù và những đứa trẻ ở Gio Linh. (Ảnh gia đình) |
Sau khi đi tù về, ông làm nghề thợ mộc nuôi con, cho mãi đến năm 1995, gia đình mới sang Mỹ theo một chương trình H.O. khá muộn màng: H.31. Sau 5 năm định cư tại Hoa Kỳ, năm 2000 con đầu là Lê Thành học xong bằng Master về ngành điện tử tại đại học UTA (University of Texas at Arlington). Năm 2004 con trai thứ ba, Lê Ðức Hiếu tốt nghiệp Master Computer science. Năm 2005, Lê Huy, con trai thứ nhì lấy bằng tiến sĩ cũng ngành điện tử. Năm 2010 con trai út Lê Ðức Hiển, ra đời năm 1972 sau khi ông Thiệu từ trại tù trở về, cũng đã tốt nghiệp y khoa.
Vào năm 2005, nhân ngày lễ kỷ niệm 15 năm ngày thành lập hội H.O. Dallas-Fort Worth, gia đình ông Lê Văn Thiệu đã được vinh danh là một gia đình đến Mỹ muộn màng nhưng đã sớm thành công trên đất người.
Năm 2006, ba anh em nhà họ Lê thành lập công ty “Luraco technologies, Inc.” sử dụng kỹ thuật cao (high-tech) chuyên về nghiên cứu và chế tạo sản phẩm cho quốc phòng Mỹ. Ba năm trước công ty được cấp kinh phí từ US Army để nghiên cứu và chế tạo ra một bộ cảm ứng thông minh (Intelligent Multi-Sensor) cho hai động cơ trực thăng chiến đấu hàng đầu của Mỹ là Blackhawk và Apache. Ðể làm được điều này, nghiên cứu (research proposal) của công ty Luraco phải xuất sắc và vượt trội hơn nhiều công ty danh tiếng khác. Phát minh bộ cảm ứng thông minh này của công ty Luraco sẽ tiết kiệm hàng tỷ Mỹ kim mỗi năm cho Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ về vấn đề bảo trì và an toàn cho hai loại máy bay trên. Hãng WPI tại Fort Worth, Texas đã mời Tiến Sĩ Lê Huy làm việc với chức vụ là khoa học gia (scientist) để đảm trách việc nghiên cứu về Flexible Active Circuits và Optical Sensors dùng trong hỏa tiễn và phi thuyền không gian.
Hai năm qua công ty Luraco cũng thắng được hai hợp đồng với US Air Force và được cấp kinh phí để chế tạo hệ thống kết nối những sensors FADEC (Full Authority Digital Electronic Control) trong động cơ phản lực F.35 của Không Quân Hoa Kỳ. FADEC là project lớn dưới sự giám sát của cơ quan NASA Hoa Kỳ. Ngoài NASA, công ty Luraco vinh dự được làm việc chung với Boeing và GE là hai công ty chế tạo động cơ phản lực (jet engine) cho phản lực cơ Hoa Kỳ.
Ðây là công ty duy nhất của người Việt Nam nhận được kinh phí trực tiếp từ Bộ Quốc Phòng Mỹ để nghiên cứu và chế tạo những sản phẩm kỹ thuật cao cho quân đội. Người Mỹ khó tin được là các em trong công ty mới mẻ này là con một gia đình tỵ nạn cộng sản chỉ mới đặt chân đến Hoa Kỳ từ năm 1995.
Thực dụng trong ngành thẩm mỹ ở Mỹ, Luraco là công ty đầu tiên sáng chế ra ghế Mini Pedicure Spa cho trẻ em, Jet nam châm (Magna-Jet) cho bồn Spa, máy khử mùi hóa chất (ChemStop) và máy hút bụi nail (Partigon) cũng như ghế Massage iRobotics. Hai năm liền 2010 và 2011 công ty Luraco được vinh dự đón nhận bằng khen là một trong 50 công ty Châu Á phát triển nhanh nhất trên toàn quốc Hoa Kỳ. Năm 2010 công ty Luraco được xếp hạng thứ 69 trong 100 công ty phát triển nhanh vùng Dallas Fort Worth do Khoa Thương Mại trường Ðại Học SMU bình chọn.
Trong bốn anh em nhà họ Lê, Tiến Sĩ Kevin Huy Lê là một thành viên trong Hội Quang Học Quốc Tế (The International Society for Optical Engineering) và là người giám định (Peer Reviewer) cho nhiều công bố về khoa học kỹ thuật cũng như tác giả của hơn 20 “technical publications in journals and conference proceedings.”
Những ngày ở Gio Linh
Nhớ lại những ngày xa xưa, Lê Thành, giám đốc công ty Luraco, ngày nay cũng là một MC và “Mạnh Thường Quân” của cộng đồng tị nạn tại Dallas, Ft. Worth đã nói rằng anh không bao giờ quên những ngày khốn khổ ở vùng quê Gio Linh, một vùng bị chiến tranh tàn phá rất nặng nề, ngổn ngang những đống gạch vụn và những hố bom. Sau tháng 4, 1975, khi thân phụ phải vào trại tù tập trung, mẹ anh phải đưa các con về nương tựa bên ngoại. Khi mẹ anh kiếm được một chân y tá tại trạm y tế Gio Linh, Thành mới lên 5 tuổi, cùng với đứa em kế theo mẹ về trạm xá, còn hai em nhỏ trong đó có một đứa mới sinh phải “rứt ruột” gởi cho ông bà ngoại nuôi. Ba mẹ con ở trong một căn phòng lợp tranh, vách đất, không có điện bên cạnh trạm xá. Sau những giờ đi học, Thành phải đi mót củi, nấu cháo hay khoai và trông chơi với em. Thành rất thương mẹ, nhớ đến những lúc mẹ khóc, nước mắt ướt cả mặt anh, vì cuộc sống quá cơ cực, cô đơn, mà chồng không biết lưu lạc ở trại tù nào. Con đến trường thì bị gọi là “con ngụy,” mẹ nơi chỗ làm thì được xem là “chồng có nợ máu!”
Sau 7 năm, khi cha của ông đi tù về mở một tiệm mộc, mẹ ông bỏ việc trở về sum họp với gia đình tại thôn Gio Mai. Thành lên trung học rồi thi đỗ vào Ðại Học Sư Phạm Huế, những năm cuối cùng trước khi lên đường đi Mỹ, Thành dạy tại trường Cao Ðẳng Sư Phạm Quảng Trị. Nhờ những tín chỉ của ÐH Sư Phạm, chỉ 5 năm sau khi đến định cư tại Dallas- Ft Worth, Lê Thành đã lấy xong Master ngành điện tử, cùng với các em Lê Hiếu, bốn năm sau lấy bằng tiến sĩ cùng ngành để xây dựng lên một công ty có đủ khả năng cạnh tranh với các công ty lớn của Mỹ.
So với những gia đình cựu tù nhân khác, gia đình ông Lê Thiệu đến Mỹ tương đối muộn, vì lúc ra tù, ông tìm về quê cũ, một vùng đất xa xôi, nghèo khổ, xa ánh sáng đô thị, thiếu hẳn tin tức và bạn bè. Nhất là sau khi Thừa Thiên, Quảng Trị sát nhập với Quảng Bình của miền Bắc để thành Bình Trị Thiên, tỉnh này thuộc cơ chế hành chánh của miền Bắc, khắt khe và đầy sự kỳ thị. Mãi đến đầu năm 1990, khi thấy thấy rõ, chắc chắn bạn bè lên đường đi định cư ở Mỹ, ông Lê Thiệu mới dám nộp đơn cho công an địa phương.
Nhờ tinh thần hiếu học và sự cố gắng vươn lên trong hoàn cảnh khắc nghiệt của tuổi ấu thơ, đến Mỹ, anh em nhà họ Lê như giống tốt gặp môi trường đất đai, khí hậu, phân bón tốt đã đâm chồi, nẩy lộc, cho trái tốt. Tuy vậy “nhớ công ơn cha mẹ đã trải qua những nỗi nhọc nhằn, tạ ơn nước Mỹ, đất của cơ hội đã cưu mang cho chúng con một đời sống mới, và cộng đồng người Việt tị nạn luôn luôn gần gũi, thương yêu gia đình chúng con,” đó là những lời giãi bày của những đứa trẻ từ mảnh đất Gio Linh nghèo khó, hôm nay đã thành công trên đất nước Hoa Kỳ.
Kết luận, để có thể chấm dứt cái chế độ oan oan nghiệt nghiệt Cộng Sản đang tàn phá quê hương và dân tộc ta, người dân Việt Nam phải đồng loạt đứng lên, và gào to chính cái mệnh lệnh mà Các Mác đã hô hoán ngày trước:
"Hãy để bọn lãnh đạo “Cộng Sản” rung động với một cuộc cách mạng mới! Những người bị bóc lột chả có gì để mất ngoài xiềng xích trên chân họ!"
Chu tất Tiến.
(1)Chữ của Hồ Chí Minh
(2) Cuốn “Ngục Trung Nhật Ký” của Hồ Chí Minh là cuốn đạo thơ.
(3) Hồ Chí Minh giả mạo tên Trần Dân Tiên để viết sách ca tụng mình.
(4) Hoàn toàn vô sản.
(5) Bourgeois
(6) Blessed is he that hath no family!
(7) Begging for a forgiveness from God if he had ever written anything "immoral"
(8) Although he railed all the libertinism and promiscuity, he enjoyed watching amorous escapades/ Stanford Encyclopedia of Philosophy.
(9) Let the ruling class tremble at a commnunistic revolution! The proletarian have nothing to lose but their chains!
(10) Nếu thực sự là Chuyên Chính Vô Sản, thì quần áo, giầy dép cũng không có, vì quần áo, giầy dép đều là sản phẩm của chủ nghĩa Tư Bản. Chủ Nghĩa Cộng Sản không có phát không quần áo và giầy dép cho ai hết. Sau 1975, chỉ có các công nhân có làm việc mới được phát vải tượng trưng. Vì thế, nhân dân mới có thơ rằng: “Một năm hai thước vải thô. Lấy gì che nổi cụ Hồ, hỡi em?”
(11) Ngày nay có Ngài Giám Mục Khảm đang cho rằng chính chủ nghĩa Các Mác là thời đại Cánh Chung của nhân loại.
Chủ Nghĩa Karl Marx: Tai họa của nhân loại
Chu tất Tiến.
Trong đại hội nhà văn, nhà báo tại Việt Nam vào tháng 8 năm 2010, nhà văn Trần Mạnh Hảo đã đọc một bản tham luận gây sửng sốt cho toàn thể cử tọa. Nhiều nhà văn, nhà báo muốn trừng trị ông, có kẻ muốn cúp tiếng nói công chính của ông bằng cách giật “micro” trong tay ông, trong khi ấy, một số người có đầu óc cấp tiến lại coi việc ông làm là một hành động anh hùng, đáng kính trọng. Một số khác thì im lặng, giữ thái độ trung dung, cầu an, tránh né mọi xung đột cho dù họ đều nghĩ rằng những điều ông nói đểu dựa trên sự thật.
Bản tham luận của ông nêu lên rất nhiều điểm mang tính cách chiến đấu trong văn chương, nhưng thực tế, những tư tưởng đó đã tấn công trực diện vào thành trì lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam. Ngoài việc tố cáo những việc làm mất nhân tính của giới lãnh đạo đã đẩy đưa đất nước đến chỗ suy vi vì tham nhũng, vì việc giáo dục thé hệ sau lỗi thời lạc hậu với bằng giả, học giả tràn lan, vì những hành vi bán nước của giới lãnh đạo, nhà văn Trần Mạnh Hảo còn cho rằng lý thuyết Các Mác (Karl Marx, 1818 -1883) như một sản phẩm của tội ác nhân loại.
Trong cuộc nói chuyện của ông với người viết bài này, Nhà văn Trần Mạnh Hảo đã đưa ra một nhận xét mới: Học thuyết Mác Lê không phải duy tâm, không phải duy vật, mà là học thuyết Duy Ác, hàm ý là mọi người trên thế giới này đều bị cái Ác cai trị. Với Trần Mạnh Hảo, Các Mác đã bị ảnh hưởng quá nặng bởi lý thuyết “sống còn” của nhà nghiên cứu Darkwin cho nên đã cho rắng vạn vật phải cạnh tranh, phải giêt lẫn nhau để sinh tồn. Vì thế mà chủ nghĩa Các Mác muốn dùng bạo lực để tiêu diệt đối lập, hầu tạo ra một thế giới mới, thế giới hoang tưởng Thiên Đàng Cộng Sản.
Thật thế, chủ nghĩa Các Mác là một chủ nghĩa hoang tưởng, bệnh hoạn, muốn dùng bạo lực sắt máu để giết người, tiêu diệt phần lớn nhân loại nhượng cho một nhóm nhỏ cầm quyền tha hồ cai trị.
Đã 125 năm, kể từ khi Các Mác chết, lý thuyết của ông đã được phân tích, phê bình, và được cho vào chương trình học của hầu hết các đại học trên thế giới như một triết lý. Một số chính trị gia quá khích đã tôn thờ lý thuyết của ông như một loại kinh thánh. Một số khác đã áp dụng một vài quan điểm của ông vào thực tế xã hội với nhiều sửa đổi. Lê Nin (Vladimir Lenin, 1870- 1921), người đã mượn những ý tưởng căn bản của Các Mác về một cuộc thay đổi xã hội toàn diện để biến thành môt tập hợp lý thuyết Mác-Lê (Marxism-Leninism), trong đó Bạo Lực Cách Mạng là đòi hỏi tiên quyết cho mọi hành vi chính trị hầu khuynh đảo tất cả các chế độ chính trị trên thế giới, nhằm tiếm đoạt quyền lực cho một đảng cai trị. Sau đó, Hồ Chí Minh, một đệ tử kiên định của cả Lê Nin và Mao Trạch Đông, dưới sự "chỉ đạo xuyên suốt" của hai người Thầy vĩ đại, đã mang mớ lý thuyết hổ lốn này về quê nhà và cùng với vũ khí và phương tiện do hai “mẫu quốc” này cung cấp, tìm cách cướp chính quyền vào trong tay mình.
Trong đại hội nhà văn, nhà báo tại Việt Nam vào tháng 8 năm 2010, nhà văn Trần Mạnh Hảo đã đọc một bản tham luận gây sửng sốt cho toàn thể cử tọa. Nhiều nhà văn, nhà báo muốn trừng trị ông, có kẻ muốn cúp tiếng nói công chính của ông bằng cách giật “micro” trong tay ông, trong khi ấy, một số người có đầu óc cấp tiến lại coi việc ông làm là một hành động anh hùng, đáng kính trọng. Một số khác thì im lặng, giữ thái độ trung dung, cầu an, tránh né mọi xung đột cho dù họ đều nghĩ rằng những điều ông nói đểu dựa trên sự thật.
Bản tham luận của ông nêu lên rất nhiều điểm mang tính cách chiến đấu trong văn chương, nhưng thực tế, những tư tưởng đó đã tấn công trực diện vào thành trì lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam. Ngoài việc tố cáo những việc làm mất nhân tính của giới lãnh đạo đã đẩy đưa đất nước đến chỗ suy vi vì tham nhũng, vì việc giáo dục thé hệ sau lỗi thời lạc hậu với bằng giả, học giả tràn lan, vì những hành vi bán nước của giới lãnh đạo, nhà văn Trần Mạnh Hảo còn cho rằng lý thuyết Các Mác (Karl Marx, 1818 -1883) như một sản phẩm của tội ác nhân loại.
Trong cuộc nói chuyện của ông với người viết bài này, Nhà văn Trần Mạnh Hảo đã đưa ra một nhận xét mới: Học thuyết Mác Lê không phải duy tâm, không phải duy vật, mà là học thuyết Duy Ác, hàm ý là mọi người trên thế giới này đều bị cái Ác cai trị. Với Trần Mạnh Hảo, Các Mác đã bị ảnh hưởng quá nặng bởi lý thuyết “sống còn” của nhà nghiên cứu Darkwin cho nên đã cho rắng vạn vật phải cạnh tranh, phải giêt lẫn nhau để sinh tồn. Vì thế mà chủ nghĩa Các Mác muốn dùng bạo lực để tiêu diệt đối lập, hầu tạo ra một thế giới mới, thế giới hoang tưởng Thiên Đàng Cộng Sản.
Thật thế, chủ nghĩa Các Mác là một chủ nghĩa hoang tưởng, bệnh hoạn, muốn dùng bạo lực sắt máu để giết người, tiêu diệt phần lớn nhân loại nhượng cho một nhóm nhỏ cầm quyền tha hồ cai trị.
Đã 125 năm, kể từ khi Các Mác chết, lý thuyết của ông đã được phân tích, phê bình, và được cho vào chương trình học của hầu hết các đại học trên thế giới như một triết lý. Một số chính trị gia quá khích đã tôn thờ lý thuyết của ông như một loại kinh thánh. Một số khác đã áp dụng một vài quan điểm của ông vào thực tế xã hội với nhiều sửa đổi. Lê Nin (Vladimir Lenin, 1870- 1921), người đã mượn những ý tưởng căn bản của Các Mác về một cuộc thay đổi xã hội toàn diện để biến thành môt tập hợp lý thuyết Mác-Lê (Marxism-Leninism), trong đó Bạo Lực Cách Mạng là đòi hỏi tiên quyết cho mọi hành vi chính trị hầu khuynh đảo tất cả các chế độ chính trị trên thế giới, nhằm tiếm đoạt quyền lực cho một đảng cai trị. Sau đó, Hồ Chí Minh, một đệ tử kiên định của cả Lê Nin và Mao Trạch Đông, dưới sự "chỉ đạo xuyên suốt" của hai người Thầy vĩ đại, đã mang mớ lý thuyết hổ lốn này về quê nhà và cùng với vũ khí và phương tiện do hai “mẫu quốc” này cung cấp, tìm cách cướp chính quyền vào trong tay mình.
Trong suốt thời gian chiến tranh, để ghi nhớ công ơn của hai bậc trưởng thượng kính yêu, họ Hồ đã ra chỉ thị ở chỗ nào cũng treo ba tấm hình của Lê Nin, Các Mác và "Bác". Đôi khi, lại chỉ treo hình Các Mác và Ăng Ghen ( Friedrich Engels, 1820-1895), người đã cùng soạn thảo chung Bản Tuyên Ngôn Cộng Sản (The Communist Manifesto) với Các Mác vào năm 1848. Thường thì hai tấm hình của các bậc “Sư Tổ” đó treo ngang nhau và bên trên hình của "Bác". Chỉ thảng hoặc, có dư chỗ, "Bác" mới được treo ngang hàng với “Sư Tổ” của mình. Từ khi xuống đường làm "Kách Mệnh",(1) họ Hồ vẫn luôn tôn kính Các Mác và Lê Nin còn hơn tổ tiên Việt Nam của mình, vì thật sự, Hồ không có lòng tôn trọng tổ tiên Việt Nam, vẫn luôn coi Cộng Sản Quốc Tế mới chính là gia tộc của mình. Trong bài vịnh Đền Kiếp Bạc thờ Trần Hưng Đạo, Hồ đã dương dương tự đắc với việc làm của mình:
Bác đưa một nước qua nô lệ
Tôi dắt “năm châu” đến đại đồng!
Thật là một sự kiêu ngạo cùng cực và cũng là một lần bầy tỏ chính thức tinh thần “Vô Tổ Quốc” của Hồ Chí Minh, một “tên giả hình”, vẫn đóng kịch sau tấm bình phong tự gán cho mình: “Cha già dân tộc”.
Thực tế, với trình độ học vấn của ông Hồ, với sự "đạo thơ" của người khác làm thơ của mình(2), với sự dàn dựng nhờ người viết tiểu sử ca tụng chính mình (3), và những câu vè bình dân do họ Hồ viết ra, người ta có thể đoán họ Hồ chẳng hiểu gì về những ý niệm trong cuốn Tư Bản Luận đâu. Ông Hồ chỉ có thể biết rằng Các Mác kêu gọi phải "đấu tranh giai cấp" (class struggle) để dựng lại toàn diện cấu trúc xã hội, và khai thác thêm thành "Bạo Lực Cách Mạng" và "Chuyên chính vô sản" (4) mà thôi. Còn những lý thuyết về "giá trị xử dụng" (use value), "giá trị trao đổi" (exchange value), "lao động thặng dư" (surplus labor) hay "lý thuyết lao động về giá trị" (labor theory of value), chắc "Bác" không thích nhắc đến. Ngay chính hai nhóm chữ "chủ nghĩa xã hội" và "xã hội chủ nghĩa" khác nhau thế nào, chưa chắc ông Hồ đã có khả năng giải thích.
Và, nếu "Bác" mà không giải thích nổi, thì nói chi đến những đệ tử của "Bác"?
Điều phũ phàng là rất nhiều người mệnh danh là "thức giả", là "trí thức" cũng không nhận ra những thiếu sót và sai lầm tệ hại trong mớ lý thuyết của Mác, mà vẫn lớn tiếng ca tụng Mác như thần tiên, thánh sống.
Thực tế, Các Mác là một lý thuyết gia có rất nhiều sai lầm ngay từ căn bản, và thiếu sót rất nhiều về mặt thực tiễn xã hội.
1-Các Mác là ai? Tên thật là Karl Marx, một kẻ bất đắc chí, tự tạo ra một lý thuyết có tính cách thuyết phục với những người có trình độ lý luận dở dang, chưa đến nơi đến chốn, những kẻ luôn có tinh thần nổi loạn, chống đối xã hội, cùng với lớp cùng đinh, mạt rệp lúc nào cũng mơ tưởng đến việc bỏ vào mồm một củ khoai, hoặc những kẻ thí mạng cho một cuộc phiêu lưu, “được thì được tất cả, mất thì chả mất cái gì”.
Marx sinh năm 1818, tại Đức, chết năm 1883, vốn thuộc dòng gốc Do Thái (Jews), khá giả (5), cả họ hàng có nhiều người làm "Rabbi", là "Thầy Cả", là người đức cao trọng vọng trong Do Thái giáo. Ông cụ tên là Hirschel, nhưng sau thấy bị đời coi thường, nên cậy cục xin đổi sang thành một người Đức yêu nước, Heinrich Marx, theo đạo Lutheran. Điều này chứng tỏ ông cụ Marx là người mất gốc, hám danh, hám lợi, tư bản chủ nghĩa chứ không có “tinh thần cộng sản” gì cả. Marx có nhiều anh chị em, nhưng một số chết sớm, còn mấy bà chị thì không hợp tính, vì Marx độc tài từ nhỏ, khiến mấy chị em khiếp sợ, không dám đứng gần. Bà mẹ tính tình khó chịu, nên Marx lờ luôn. Coi như Marx là người không có gia đình họ hàng. Marx không được hưởng tiền bạc nên ghét tư bản. Đúng ra, Marx ghét họ hàng chị em. Năm 1854, Marx viết thư cho Engels, tỏ vẻ thích chí: "Phước thay cho ai không có gia đình!" (6). Câu này được các đệ tử nhặt và quảng cáo cho tư tưởng "Vô gia đình". Thực chất, Marx rất khoái gia đình, vợ và con, nên đẻ nhiều, dù cho nghèo rớt mùng tơi, sáu đứa cả thẩy, nhưng nuôi nấng dở quá, nên chết mất ba. Marx rời quê hương để tránh bị truy nã bởi chính quyền, từ Đức sang Pháp, bị đuổi, qua Bỉ, rồi trở lại Pháp, về Đức, lại qua Anh, có thời gian qua Algeria, rồi trở về Anh và chết ở đây. Cho tới chết, Marx vẫn là nguời “ngụ cư”, kẻ ở nhờ ở đậu trong xã hội. Cho nên Mác nói là "Vô tổ quốc!" cũng rất đúng. Marx chống đối tôn giáo, nói đúng ra là chống lại hệ thống đạo ở quê hương, "Vô tôn giáo!". Thế là mấy đệ tử ào ào cổ võ cho "Tam Vô", nhưng không đệ tử nào biết rằng, khi gần tới ngày đi gặp Thần Chết, Marx viết tờ chúc thư cuối cùng, trong đó tỏ lòng ân hận với Thiên Chúa, và xin Chúa tha tội cho những điều ông viết có tính cách vô luân lý (7) Mác chẳng làm ăn gì, ngoài viết báo, viết sách, cứ chống đối hoài nên bị thất nghiệp dài dài, bị chủ nhà đuổi, bị thiếu ăn, thiếu sưởi, phải cầu cứu Engels, (một đại phú ông chuyên nghề làm bông gòn ở Anh), viết thư cho Engels xin vài Pounds (Lbs) để trả tiền nhà. Engels lập tức gửi ngay cho 50 Lbs, dư xài. Nếu không có Engels, thì chắc cuốn Tư Bản Luận không thể ra đời. Marx cũng làm bộ chê bai, chửi bới cách sống vô luân, sa đọa, nhưng theo những người bạn của Marx, ông ta lại khoái xem những cảnh chơi bời ái tình (8). Điều đau khổ cho Marx là dù ông ta cổ võ cho lý thuyết Cộng Sản, nhưng những đồng chí Cộng sản của Marx để cho Marx thiếu đói triền miên, không ai giúp đỡ, ngoài Engels!
2-Các Mác là kẻ "cọp dê" lại ý tưởng của người khác, và biến thành của riêng mình.
Từ đầu thế kỷ 18, đã có nhiều lý thuyết gia, kinh tế gia nói về chủ nghĩa tư bản rồi. Những nhân vật nổi tiếng về kinh tế như Adam Smith, David Ricardo, Jean-Baptiste Say, và John Stuart Mill đã viết nhiều về sản xuất, phân phối và trao đổi hàng hóa trong một nền kinh tế tư bản dựa vào sự nghiên cứu về những nhà kinh tế cận đại nhất. Ngoài ra còn David Hume và Richard Cantillon nũa. Những nhân vật này đã để lại nhiều nghiên cứu giá trị. Mác chỉ lựa các bài viết của người, rồi tập hợp thành một cuốn Tư Bản Luận của mình. Theo sau Adam Smith, Mác đã phân biệt "giá trị xử dụng" của hàng hóa và sự sai biệt giữa tiền vốn và tiền bán được thành tiền lời của giới tư bản. Dựa vào những người đi trước, Mác, với sự hợp tác và giúp đỡ về tài chánh của Ăng Ghen, đã cho ra đời nhiều tác phẩm gọi là giá trị trong giới nghiên cứu lý luận thời đại đó, nhưng cũng chẳng được ai quan tâm áp dụng, mãi cho đến vài chục năm sau khi chết, mới được Lê Nin đem tô điểm và biến thành một vũ khí lợi hại tấn công nhân loại.
3-Marx sai lầm trên quan điểm về liên hệ giữa Công Nhân và Xã Hội.
Bác đưa một nước qua nô lệ
Tôi dắt “năm châu” đến đại đồng!
Thật là một sự kiêu ngạo cùng cực và cũng là một lần bầy tỏ chính thức tinh thần “Vô Tổ Quốc” của Hồ Chí Minh, một “tên giả hình”, vẫn đóng kịch sau tấm bình phong tự gán cho mình: “Cha già dân tộc”.
Thực tế, với trình độ học vấn của ông Hồ, với sự "đạo thơ" của người khác làm thơ của mình(2), với sự dàn dựng nhờ người viết tiểu sử ca tụng chính mình (3), và những câu vè bình dân do họ Hồ viết ra, người ta có thể đoán họ Hồ chẳng hiểu gì về những ý niệm trong cuốn Tư Bản Luận đâu. Ông Hồ chỉ có thể biết rằng Các Mác kêu gọi phải "đấu tranh giai cấp" (class struggle) để dựng lại toàn diện cấu trúc xã hội, và khai thác thêm thành "Bạo Lực Cách Mạng" và "Chuyên chính vô sản" (4) mà thôi. Còn những lý thuyết về "giá trị xử dụng" (use value), "giá trị trao đổi" (exchange value), "lao động thặng dư" (surplus labor) hay "lý thuyết lao động về giá trị" (labor theory of value), chắc "Bác" không thích nhắc đến. Ngay chính hai nhóm chữ "chủ nghĩa xã hội" và "xã hội chủ nghĩa" khác nhau thế nào, chưa chắc ông Hồ đã có khả năng giải thích.
Và, nếu "Bác" mà không giải thích nổi, thì nói chi đến những đệ tử của "Bác"?
Điều phũ phàng là rất nhiều người mệnh danh là "thức giả", là "trí thức" cũng không nhận ra những thiếu sót và sai lầm tệ hại trong mớ lý thuyết của Mác, mà vẫn lớn tiếng ca tụng Mác như thần tiên, thánh sống.
Thực tế, Các Mác là một lý thuyết gia có rất nhiều sai lầm ngay từ căn bản, và thiếu sót rất nhiều về mặt thực tiễn xã hội.
1-Các Mác là ai? Tên thật là Karl Marx, một kẻ bất đắc chí, tự tạo ra một lý thuyết có tính cách thuyết phục với những người có trình độ lý luận dở dang, chưa đến nơi đến chốn, những kẻ luôn có tinh thần nổi loạn, chống đối xã hội, cùng với lớp cùng đinh, mạt rệp lúc nào cũng mơ tưởng đến việc bỏ vào mồm một củ khoai, hoặc những kẻ thí mạng cho một cuộc phiêu lưu, “được thì được tất cả, mất thì chả mất cái gì”.
Marx sinh năm 1818, tại Đức, chết năm 1883, vốn thuộc dòng gốc Do Thái (Jews), khá giả (5), cả họ hàng có nhiều người làm "Rabbi", là "Thầy Cả", là người đức cao trọng vọng trong Do Thái giáo. Ông cụ tên là Hirschel, nhưng sau thấy bị đời coi thường, nên cậy cục xin đổi sang thành một người Đức yêu nước, Heinrich Marx, theo đạo Lutheran. Điều này chứng tỏ ông cụ Marx là người mất gốc, hám danh, hám lợi, tư bản chủ nghĩa chứ không có “tinh thần cộng sản” gì cả. Marx có nhiều anh chị em, nhưng một số chết sớm, còn mấy bà chị thì không hợp tính, vì Marx độc tài từ nhỏ, khiến mấy chị em khiếp sợ, không dám đứng gần. Bà mẹ tính tình khó chịu, nên Marx lờ luôn. Coi như Marx là người không có gia đình họ hàng. Marx không được hưởng tiền bạc nên ghét tư bản. Đúng ra, Marx ghét họ hàng chị em. Năm 1854, Marx viết thư cho Engels, tỏ vẻ thích chí: "Phước thay cho ai không có gia đình!" (6). Câu này được các đệ tử nhặt và quảng cáo cho tư tưởng "Vô gia đình". Thực chất, Marx rất khoái gia đình, vợ và con, nên đẻ nhiều, dù cho nghèo rớt mùng tơi, sáu đứa cả thẩy, nhưng nuôi nấng dở quá, nên chết mất ba. Marx rời quê hương để tránh bị truy nã bởi chính quyền, từ Đức sang Pháp, bị đuổi, qua Bỉ, rồi trở lại Pháp, về Đức, lại qua Anh, có thời gian qua Algeria, rồi trở về Anh và chết ở đây. Cho tới chết, Marx vẫn là nguời “ngụ cư”, kẻ ở nhờ ở đậu trong xã hội. Cho nên Mác nói là "Vô tổ quốc!" cũng rất đúng. Marx chống đối tôn giáo, nói đúng ra là chống lại hệ thống đạo ở quê hương, "Vô tôn giáo!". Thế là mấy đệ tử ào ào cổ võ cho "Tam Vô", nhưng không đệ tử nào biết rằng, khi gần tới ngày đi gặp Thần Chết, Marx viết tờ chúc thư cuối cùng, trong đó tỏ lòng ân hận với Thiên Chúa, và xin Chúa tha tội cho những điều ông viết có tính cách vô luân lý (7) Mác chẳng làm ăn gì, ngoài viết báo, viết sách, cứ chống đối hoài nên bị thất nghiệp dài dài, bị chủ nhà đuổi, bị thiếu ăn, thiếu sưởi, phải cầu cứu Engels, (một đại phú ông chuyên nghề làm bông gòn ở Anh), viết thư cho Engels xin vài Pounds (Lbs) để trả tiền nhà. Engels lập tức gửi ngay cho 50 Lbs, dư xài. Nếu không có Engels, thì chắc cuốn Tư Bản Luận không thể ra đời. Marx cũng làm bộ chê bai, chửi bới cách sống vô luân, sa đọa, nhưng theo những người bạn của Marx, ông ta lại khoái xem những cảnh chơi bời ái tình (8). Điều đau khổ cho Marx là dù ông ta cổ võ cho lý thuyết Cộng Sản, nhưng những đồng chí Cộng sản của Marx để cho Marx thiếu đói triền miên, không ai giúp đỡ, ngoài Engels!
2-Các Mác là kẻ "cọp dê" lại ý tưởng của người khác, và biến thành của riêng mình.
Từ đầu thế kỷ 18, đã có nhiều lý thuyết gia, kinh tế gia nói về chủ nghĩa tư bản rồi. Những nhân vật nổi tiếng về kinh tế như Adam Smith, David Ricardo, Jean-Baptiste Say, và John Stuart Mill đã viết nhiều về sản xuất, phân phối và trao đổi hàng hóa trong một nền kinh tế tư bản dựa vào sự nghiên cứu về những nhà kinh tế cận đại nhất. Ngoài ra còn David Hume và Richard Cantillon nũa. Những nhân vật này đã để lại nhiều nghiên cứu giá trị. Mác chỉ lựa các bài viết của người, rồi tập hợp thành một cuốn Tư Bản Luận của mình. Theo sau Adam Smith, Mác đã phân biệt "giá trị xử dụng" của hàng hóa và sự sai biệt giữa tiền vốn và tiền bán được thành tiền lời của giới tư bản. Dựa vào những người đi trước, Mác, với sự hợp tác và giúp đỡ về tài chánh của Ăng Ghen, đã cho ra đời nhiều tác phẩm gọi là giá trị trong giới nghiên cứu lý luận thời đại đó, nhưng cũng chẳng được ai quan tâm áp dụng, mãi cho đến vài chục năm sau khi chết, mới được Lê Nin đem tô điểm và biến thành một vũ khí lợi hại tấn công nhân loại.
3-Marx sai lầm trên quan điểm về liên hệ giữa Công Nhân và Xã Hội.
Xuyên qua tất cả các tài liệu, văn bản, sách viết của Mars, có mấy vấn đề được đặt ra:
-Điều kiện vật chất và ý thức con người có sự liên hệ với nhau.
-Xã hội được phân chia thành từng giai cấp
-Sự đấu tranh giữa các giai cấp.
-Giới công nhân và giới nghèo khổ luôn là kẻ bị áp bức.
Trên hết là sự giải phóng giai cấp công nhân qua một cuộc cách mạng sẽ đem lại tự do, no ấm cho mọi người, sẽ đem lại công bằng xã hội, sẽ làm cho thế giới này hạnh phúc, tiến lên một chủ nghĩa chung nhất: chủ nghĩa cộng sản.
Thực tế chứng minh, những cuộc cách mạng vô sản đã nổ ra nhiều nơi trên thế giới, nhưng đến cuối thế kỷ 20, nhân loại đã nhận thấy rằng những cuộc cách mạng đó chỉ đem lại đau thương, tàn ác, hết bạo quyền này đến bạo quyền khác, mà không mang lại hạnh phúc chút nào cho nhân loại, nhất là giới lao động, đã nghèo khổ còn bị bóc lột hơn, nên dần dần các thành trì xã hội chủ nghĩa cộng sản đã đổ nháo nhào. Hiện nay chỉ còn lại vài lãnh tụ cực kỳ lỳ lợm là Việt Nam, Cu Ba, và Bắc Hàn, vẫn muốn lợi dụng mấy chữ chủ nghĩa xã hội để thâu tóm quyền hành, áp đảo giới công nhân còn hơn ngày xưa. Trung Cộng thì đã hé hé mở mở kinh tế (trừ chính trị), tạo điều kiện cho công nhân sung túc hơn xưa, nhờ bỏ qua chế độ bao cấp, nhưng còn ở Việt Nam, sau 32 năm XHCN, giới công nhân, lao động vẫn là khối lượng khổng lồ, khốn khổ khốn nạn, bị bóc lột, bị chủ lột truồng, đánh đập, bị chủ mạ lị, bị thiếu ăn, bị giam lỏng. Nữ công nhân phải đi làm vợ thuê để sống qua ngày. Có chút nhan sắc thì lo làm lẽ, làm nô lệ tình dục cho ngoại quốc, hay bán thân ở mấy nước có nhận trao đổi công nhân. Marx là kẻ thiếu trí thức, nên không tiên đoán được điều này.
4-Marx trật lấc khi cho là tiền lãi, lời của Tư Bản là do sự bóc lột của giới chủ nhân qua giá trị thặng dư biến thành tiền tệ.
-Điều kiện vật chất và ý thức con người có sự liên hệ với nhau.
-Xã hội được phân chia thành từng giai cấp
-Sự đấu tranh giữa các giai cấp.
-Giới công nhân và giới nghèo khổ luôn là kẻ bị áp bức.
Trên hết là sự giải phóng giai cấp công nhân qua một cuộc cách mạng sẽ đem lại tự do, no ấm cho mọi người, sẽ đem lại công bằng xã hội, sẽ làm cho thế giới này hạnh phúc, tiến lên một chủ nghĩa chung nhất: chủ nghĩa cộng sản.
Thực tế chứng minh, những cuộc cách mạng vô sản đã nổ ra nhiều nơi trên thế giới, nhưng đến cuối thế kỷ 20, nhân loại đã nhận thấy rằng những cuộc cách mạng đó chỉ đem lại đau thương, tàn ác, hết bạo quyền này đến bạo quyền khác, mà không mang lại hạnh phúc chút nào cho nhân loại, nhất là giới lao động, đã nghèo khổ còn bị bóc lột hơn, nên dần dần các thành trì xã hội chủ nghĩa cộng sản đã đổ nháo nhào. Hiện nay chỉ còn lại vài lãnh tụ cực kỳ lỳ lợm là Việt Nam, Cu Ba, và Bắc Hàn, vẫn muốn lợi dụng mấy chữ chủ nghĩa xã hội để thâu tóm quyền hành, áp đảo giới công nhân còn hơn ngày xưa. Trung Cộng thì đã hé hé mở mở kinh tế (trừ chính trị), tạo điều kiện cho công nhân sung túc hơn xưa, nhờ bỏ qua chế độ bao cấp, nhưng còn ở Việt Nam, sau 32 năm XHCN, giới công nhân, lao động vẫn là khối lượng khổng lồ, khốn khổ khốn nạn, bị bóc lột, bị chủ lột truồng, đánh đập, bị chủ mạ lị, bị thiếu ăn, bị giam lỏng. Nữ công nhân phải đi làm vợ thuê để sống qua ngày. Có chút nhan sắc thì lo làm lẽ, làm nô lệ tình dục cho ngoại quốc, hay bán thân ở mấy nước có nhận trao đổi công nhân. Marx là kẻ thiếu trí thức, nên không tiên đoán được điều này.
4-Marx trật lấc khi cho là tiền lãi, lời của Tư Bản là do sự bóc lột của giới chủ nhân qua giá trị thặng dư biến thành tiền tệ.
Marx cả quyết: “Không bóc lột, không thể làm giầu được”. Điều này chỉ đúng cho thời điểm đó, khi kỹ nghệ bắt đầu phát triển, những máy móc, phương tiện được sản xuất ào ạt, xe lửa và đầu máy hơi nước là phương tiện di chuyển hàng loạt, nên cần công nhân rất nhiều. Vì đa số những tay tư bản thời đó ở Âu châu còn ngần ngại không dám nhào vào các phương tiện mới lạ, chỉ có một số mạo hiểm làm giầu, nên lợi nhuận tập trung vào một số nhỏ. Cùng với sự suy thoái của chế độ phong kiến, những quý tộc cũ còn tiền của chuyển hướng sang kỹ nghệ. Với tài sản sẵn có, những người này tạo nên một hệ thống tập quyền với hàng rào phe đảng bao che vững chắc, do đó, tự tung tự tác, bóc lột công nhân tối đa để mong làm giầu thêm nữa. Nhưng đến cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, với giao thông dễ dàng hơn, với thông tin nhiều nguồn hơn, liên hệ kinh tế - xã hội thay đổi. Nhiều nghiên cứu thực tiễn chứng minh rằng lợi tức của Tư bản không nhất thiết phải là sự bóc lột giá trị lao động của công nhân. Như trường hợp Bill Gates, ông không làm chủ xí nghiệp như các chủ nhân thời Marx mà nhờ cái bộ óc của anh. Như một chuyên gia Việt Nam ở Thung Lũng điện tử, chỉ bán con "chíp" và "software" là đột nhiên trở thành tỉ phú! Mấy Chủ Nhân "Google.com" và “E-Bay”cũng thế! Đâu có cần phải bóc lột giá trị thặng dư của công nhân! Đa số các công ty, các hãng xe Nhật đều có công nhân trong ban quản trị, được góp ý kiến, được chỉ huy bạn mình! Cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán, nhiều người thành tỷ phú trong một thời gian ngắn mà không cần thuê công nhân. Như vậy, Marx sai bét! Marx còn sai hơn nữa khi cho rằng Tư Bản nhất định phải bao hàm một chế độ độc tài mà ông ta cũng còn gọi là Đế Quốc (Imperalism). Điều này bị lịch sử chứng minh ngược lại. Các chế độ đế quốc độc tài giờ đã biến mất trên mặt địa cầu, còn trơ lại có Đảng Cộng Sản là độc tài còn hơn Đế Quốc và Thực Dân nữa. Vài quốc gia có chế độ quân chủ, chỉ còn lại là những biểu hiện lịch sử, không có giá trị chính trị.
5-Marx còn trật ngay khi tiên đoán rằng một cuộc cách mạng vô sản sẽ nổ ra ở các nước tư bản Âu Châu, nơi mà người bóc lột người.
5-Marx còn trật ngay khi tiên đoán rằng một cuộc cách mạng vô sản sẽ nổ ra ở các nước tư bản Âu Châu, nơi mà người bóc lột người.
"Hãy để bọn lãnh đạo rung động với một cuộc cách mạng cộng sản! Những người bị bóc lột chả có gì để mất ngoài xiềng xích trên chân họ!" (9) Trong các cuốn sách của Marx, các ý tưởng về Tư Bản đều đặt trên hệ thống kinh tế xã hội Âu Châu, tiêu biểu là nước Anh. Marx muốn thay đổi trật tự xã hội cho các nước Tư Bản Âu châu hồi đó đang trên đà phát triển kỹ nghệ. Đúng ra, cuốn Tư Bản Luận phê bình thậm tệ về nền Tư Bản Kỹ Nghệ (Industial Capitalism) chứ không chủ trương nói về các nước còn trong chế độ Quân chủ. Trật luôn! Cuộc cách mạng đầu tiên lại nổ ra ở Nga sô, nơi mà chế độ quân chủ còn tồn tại. Nga lúc đó ở trong giai đoạn quân chủ, chưa tiến tới tư bản, vì vẫn còn Nga Hoàng mà cả gia đình đều bị thủ tiêu, trừ người công chúa út, mà Walt Disney đã làm nên cuốn phim "Anatasia!" Lê Nin đã sửa chữa lý luận của Các Mác cho hợp với tình hình thời đó, nên nếu nói cho chính xác một cách khoa học, LÝ LUẬN NGUYÊN THỦY CỦA CÁC MÁC CHƯA BAO GIỜ ĐƯỢC NGƯỜI CỘNG SẢN ÁP DỤNG TRÊN THẾ GIỚI! Chỉ có lý thuyết MARXISM-LENINISM chủ trương “dùng Bạo Lực của kẻ vô sản, trần truồng, (10) chọi lại Bạo Lực của kẻ có tiền của” là được áp dụng. Sau này, họ Hồ đã lượm ý tưởng Mác Lê và cho là "một cuộc cách mạng của công nhân" phải được thực hiện để thay đổi toàn bộ cấu trúc xã hội. Rồi Bác thêm mắm muối vào cho ra vẻ Việt Nam. Bác lập ra những hợp tác xã nông nghiệp, công nghiệp dưới chế độ Bao Cấp mà không biết gì về tính quản trị, nên toàn bộ mấy cái hợp tác xã của Bác tan tành, bốc hơi hết trọi trước năm 2000.
5-Nói về tiến trình của lịch sử thế giới, Marx lại càng sai bét!
5-Nói về tiến trình của lịch sử thế giới, Marx lại càng sai bét!
Theo ông, lịch sử thế giới tiến theo một trình tự như sau: Nhân loại đầu tiên theo chế độ Cộng Sản nguyên thủy (Primitive Communism) vì hồi đó, ai có đồ hái lượm đều chia cho nhau xài chung. Sau đó đến chế độ Nô Lệ (Slave Society), rồi Phong Kiến (Feudalism), tiếp theo là Tư Bản (Capitalism), cuối cùng là Xã Hội Chủ Nghĩa/Cộng Sản Chủ Nghĩa (Socialism/Communism) Thế là chấm dứt tiến triển.
Chủ Nghĩa Cộng Sản vô địch sẽ sống mãi trong lịch sử! (11)
Điều này sai trật rất lớn! Ai có thể khẳng định rằng trong thời hồng hoang, con người chia đồ cho nhau xài chung? Đâu chỉ có dựa vào một số đồ dùng đá, sắt ở một chỗ và mấy cái hình khắc trên hang động mà kết luận rằng mọi người thương yêu nhau, xài chung đồ! Họ có thể tranh giảnh nhau đến chết! Cho nên mới có sự rải rác, nhóm này ở đây, nhóm đó ở chỗ khác, lại còn vài cái sọ người cô đơn ở những chỗ không thể hiểu! Mấy dụng cụ lao động mà người ta tìm thấy thời ông cố, ông sơ ngày xưa, có cái còn nằm trong thân người khác, nghĩa là có đâm chém nhau, giành quyền sở hữu.
Rồi, sau khi Phong kiến tàn, Tư bản bây giờ còn lộng hành hơn bao giờ hết, chủ nghĩa xã hội đã không còn! Sau thời gian Xếp Hàng Cả Ngày, Xạo Hết Chỗ Nói, Xếp Hạng Con Người Xuống Hàng Chó Ngựa, tất cả các lãnh đạo Cộng Sản trên thế giới đã biến thành Tư Bản Đỏ hết, từ Cu ba, Trung Cộng, Bắc Hàn, đến mấy lãnh tụ đỏ của Việt Nam, người nào cũng chiếm đoạt hết tài sản dân chúng vào trong tay, chơi bời thỏa thích, sống huy hoàng trên đầu trên cổ dân mình. Thủ Lãnh của Bắc Hàn hiện nay sống xa hoa gấp ngàn lần các lãnh tụ Tư Bản, Phong Kiến, Thực Dân của thế kỷ trước. Từ Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng, Nông Đức Mạnh, đến các lãnh tụ trong Bộ Chính Trị, và Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Cộng Sản đều là những Đại Gia Tư Bản khổng lồ. Nguyễn Tấn Dũng và gia đình là một trong những nhà Tư Bản giầu nhất Đông Nam Á. Bố là Thủ Tướng, nắm quyền lực chính trị, con gái là Tổng Giám Đốc Đầu Tư, thu hết mọi nguồn tiền từ thế giới đổ vào Việt Nam, coi như hai cha con đã thống lĩnh toàn bộ đất nước về hai mặt Chính Trị và Thị Trường Tư Bản. Chế độ này còn quân chủ hơn các chế độ quân chủ khác trên thế giới vì vẫn áp dụng việc Cha Truyền Con Nối, tiền bạc ăn cướp được của nhân dân chỉ được lưu hành trong hệ thống gia đình, vợ lớn, vợ nhỏ, bồ nhí, cháu, chắt…Với quyền lực mênh mông, vô hạn, lại không có hệ thống kiểm soát, nên tha hồ chia chác tài sản, quyền hành cho nhau. Chế độ này còn KHỐN NẠN hơn mọi chế độ vì có toàn quyền bán đất, bán nước cho ngoại bang. Những nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá đều được giao cho người nước ngoài khai thác đến cạn kiệt. Ngoài Tây Nguyên với Bô xít, ngoài các công trình đi khắp đất nước được giao cho Trung Cộng, còn toàn bộ các rừng đầu nguồn, trong đó có rất nhiều tài nguyên, mỏ sắt, mỏ chì, mỏ kẽm… đều được giao cho Trung Cộng, kẻ luôn nuôi mộng xâm lăng nước ta, trong thời gian từ 50 năm đến 100 năm. Những lãnh tụ táng tận lương tâm này biết rằng mình không thể sống thêm 50 năm nữa, và khi mà hợp đồng cho thuê mướn đất chấm dứt, thì chính mình đã thành bộ xương khô rồi, nên mặc kệ cho đất nước cạn kiệt, cũng chả thèm để tâm.
Thực tế, Chủ Nghĩa Xã Hội đã hoàn toàn triệt tiêu trong thế kỷ 21, chỉ còn lại những biến thể của chế độ Tư Bản, một chế độ “Người Bóc Lột Người, Người Bán Nước Mình, dù vẫn mang nhãn hiệu Cộng Sản”. (10)
Với trình độ lý luận hiện tại, với phuơng tiện khoa học hiện tại, người ta biết chắc chắn rằng KHÔNG BAO GIỜ CÓ NGÀY MÀ THIÊN ĐƯỜNG CỘNG SẢN hiện diện ở trần gian, trong đó tất cả tài sản, công cụ lao động, phương tiện lao động và Lao Động đều được tập trung rồi phân chia đồng đều, mọi người "làm theo năng lực, huởng theo nhu cầu", sức khỏe và tài năng đến đâu thì làm đến đó, còn thích ăn, thích ở như thế nào thì cứ việc tự nhiên, vợ anh cũng là vợ tôi, má tôi có thể cũng là vợ anh, tôi muốn ăn đồ nhà anh, muốn xài bất cứ cái gì cũng đặng! (12)
6-Trên hết, sự sai lầm kinh khủng nhất của Marx là thiếu tâm lý học.
Tuy người đời cho ông một đống tên tuổi nào là Nhà Sử Học (Historian), Triết gia (Philosopher), Khoa Học Gia Xã Hội (Social Scientist) và Nhà cách mạng (Revolutionist), ông lại thiếu một ngành quan trọng: Tâm Lý Học! Khi ông đề nghị một cuộc cách mạng rung trời, lở đất, để giành lấy chính quyền cho nhân dân, ông không biết rằng những kẻ lãnh đạo, sau khi thành công, thì không khi nào nhường lại cái đặc quyền lãnh đạo ấy cho nhân dân cả! Đã nắm được quyền lực thì nắm luôn. Đã lượm được tiền, vàng bạc, ngân khố rồi thì không ai thích trả lại.Thêm nữa, một khi đã say máu giết người rồi, thì cứ thế mà say máu, giết người! Do đó, mà sau các cuộc cách mạng xã hội, số người chết nhiều không thể đếm được. Người ta chỉ có thể ước lượng, Trung Cộng giết hơn BA CHỤC TRIỆU người, Liên Xô ít hơn, chỉ có hơn MƯỜI TRIỆU NGƯỜI thôi. Còn Việt Nam? Cuộc chiến vừa qua đã giết gần BA TRIỆU NGƯỜI, nếu nhân với con số trung bình là 4 người cho một gia đình, thì số người bị thiệt hại, oan ức thật sự là 12 triệu người.Chủ Nghĩa Cộng Sản vô địch sẽ sống mãi trong lịch sử! (11)
Điều này sai trật rất lớn! Ai có thể khẳng định rằng trong thời hồng hoang, con người chia đồ cho nhau xài chung? Đâu chỉ có dựa vào một số đồ dùng đá, sắt ở một chỗ và mấy cái hình khắc trên hang động mà kết luận rằng mọi người thương yêu nhau, xài chung đồ! Họ có thể tranh giảnh nhau đến chết! Cho nên mới có sự rải rác, nhóm này ở đây, nhóm đó ở chỗ khác, lại còn vài cái sọ người cô đơn ở những chỗ không thể hiểu! Mấy dụng cụ lao động mà người ta tìm thấy thời ông cố, ông sơ ngày xưa, có cái còn nằm trong thân người khác, nghĩa là có đâm chém nhau, giành quyền sở hữu.
Rồi, sau khi Phong kiến tàn, Tư bản bây giờ còn lộng hành hơn bao giờ hết, chủ nghĩa xã hội đã không còn! Sau thời gian Xếp Hàng Cả Ngày, Xạo Hết Chỗ Nói, Xếp Hạng Con Người Xuống Hàng Chó Ngựa, tất cả các lãnh đạo Cộng Sản trên thế giới đã biến thành Tư Bản Đỏ hết, từ Cu ba, Trung Cộng, Bắc Hàn, đến mấy lãnh tụ đỏ của Việt Nam, người nào cũng chiếm đoạt hết tài sản dân chúng vào trong tay, chơi bời thỏa thích, sống huy hoàng trên đầu trên cổ dân mình. Thủ Lãnh của Bắc Hàn hiện nay sống xa hoa gấp ngàn lần các lãnh tụ Tư Bản, Phong Kiến, Thực Dân của thế kỷ trước. Từ Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng, Nông Đức Mạnh, đến các lãnh tụ trong Bộ Chính Trị, và Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Cộng Sản đều là những Đại Gia Tư Bản khổng lồ. Nguyễn Tấn Dũng và gia đình là một trong những nhà Tư Bản giầu nhất Đông Nam Á. Bố là Thủ Tướng, nắm quyền lực chính trị, con gái là Tổng Giám Đốc Đầu Tư, thu hết mọi nguồn tiền từ thế giới đổ vào Việt Nam, coi như hai cha con đã thống lĩnh toàn bộ đất nước về hai mặt Chính Trị và Thị Trường Tư Bản. Chế độ này còn quân chủ hơn các chế độ quân chủ khác trên thế giới vì vẫn áp dụng việc Cha Truyền Con Nối, tiền bạc ăn cướp được của nhân dân chỉ được lưu hành trong hệ thống gia đình, vợ lớn, vợ nhỏ, bồ nhí, cháu, chắt…Với quyền lực mênh mông, vô hạn, lại không có hệ thống kiểm soát, nên tha hồ chia chác tài sản, quyền hành cho nhau. Chế độ này còn KHỐN NẠN hơn mọi chế độ vì có toàn quyền bán đất, bán nước cho ngoại bang. Những nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá đều được giao cho người nước ngoài khai thác đến cạn kiệt. Ngoài Tây Nguyên với Bô xít, ngoài các công trình đi khắp đất nước được giao cho Trung Cộng, còn toàn bộ các rừng đầu nguồn, trong đó có rất nhiều tài nguyên, mỏ sắt, mỏ chì, mỏ kẽm… đều được giao cho Trung Cộng, kẻ luôn nuôi mộng xâm lăng nước ta, trong thời gian từ 50 năm đến 100 năm. Những lãnh tụ táng tận lương tâm này biết rằng mình không thể sống thêm 50 năm nữa, và khi mà hợp đồng cho thuê mướn đất chấm dứt, thì chính mình đã thành bộ xương khô rồi, nên mặc kệ cho đất nước cạn kiệt, cũng chả thèm để tâm.
Thực tế, Chủ Nghĩa Xã Hội đã hoàn toàn triệt tiêu trong thế kỷ 21, chỉ còn lại những biến thể của chế độ Tư Bản, một chế độ “Người Bóc Lột Người, Người Bán Nước Mình, dù vẫn mang nhãn hiệu Cộng Sản”. (10)
Với trình độ lý luận hiện tại, với phuơng tiện khoa học hiện tại, người ta biết chắc chắn rằng KHÔNG BAO GIỜ CÓ NGÀY MÀ THIÊN ĐƯỜNG CỘNG SẢN hiện diện ở trần gian, trong đó tất cả tài sản, công cụ lao động, phương tiện lao động và Lao Động đều được tập trung rồi phân chia đồng đều, mọi người "làm theo năng lực, huởng theo nhu cầu", sức khỏe và tài năng đến đâu thì làm đến đó, còn thích ăn, thích ở như thế nào thì cứ việc tự nhiên, vợ anh cũng là vợ tôi, má tôi có thể cũng là vợ anh, tôi muốn ăn đồ nhà anh, muốn xài bất cứ cái gì cũng đặng! (12)
6-Trên hết, sự sai lầm kinh khủng nhất của Marx là thiếu tâm lý học.
Kết luận, để có thể chấm dứt cái chế độ oan oan nghiệt nghiệt Cộng Sản đang tàn phá quê hương và dân tộc ta, người dân Việt Nam phải đồng loạt đứng lên, và gào to chính cái mệnh lệnh mà Các Mác đã hô hoán ngày trước:
"Hãy để bọn lãnh đạo “Cộng Sản” rung động với một cuộc cách mạng mới! Những người bị bóc lột chả có gì để mất ngoài xiềng xích trên chân họ!"
Chu tất Tiến.
(1)Chữ của Hồ Chí Minh
(2) Cuốn “Ngục Trung Nhật Ký” của Hồ Chí Minh là cuốn đạo thơ.
(3) Hồ Chí Minh giả mạo tên Trần Dân Tiên để viết sách ca tụng mình.
(4) Hoàn toàn vô sản.
(5) Bourgeois
(6) Blessed is he that hath no family!
(7) Begging for a forgiveness from God if he had ever written anything "immoral"
(8) Although he railed all the libertinism and promiscuity, he enjoyed watching amorous escapades/ Stanford Encyclopedia of Philosophy.
(9) Let the ruling class tremble at a commnunistic revolution! The proletarian have nothing to lose but their chains!
(10) Nếu thực sự là Chuyên Chính Vô Sản, thì quần áo, giầy dép cũng không có, vì quần áo, giầy dép đều là sản phẩm của chủ nghĩa Tư Bản. Chủ Nghĩa Cộng Sản không có phát không quần áo và giầy dép cho ai hết. Sau 1975, chỉ có các công nhân có làm việc mới được phát vải tượng trưng. Vì thế, nhân dân mới có thơ rằng: “Một năm hai thước vải thô. Lấy gì che nổi cụ Hồ, hỡi em?”
(11) Ngày nay có Ngài Giám Mục Khảm đang cho rằng chính chủ nghĩa Các Mác là thời đại Cánh Chung của nhân loại.
LịchViệt Nam 2012
Vua Quang Trung đại phá quân Thanh
Bình tây đại nguyên soái Trương Định
Danh tướng nhà Trần :Trần nhật Duật
Trần quang Diệu - Tướng trụ cột của Tây Sơn
Hưng đạo Vương Trần quốc Tuấn
Bà Triệu Ẩu : Cởi sóng thần , diệt kình ngư
Trai gái nước Việt quyết giữ gìn bờ cỏi
Chúa Nguyễn Hoàng đang khai phá miền nam nước Việt
Tướng Nguyễn thiện Thuật
Cụ Phan thanh Giản chống Pháp
Thượng tướng Thái sư Trần quang Khải
Hoàng sa - Trường Sa là của Việt Nam
www.viettoon.net
No comments:
Post a Comment